Nguyễn Mỹ Hoa *

* Tác giả liên hệ (nmhoa@ctu.edu.vn)

Abstract

Many factors affect the  release of toxic metals to the environment in which oxidation of Sulfidic material is the important mechanism. Objectives of the study was to assess potential release of toxic metals As, Ni, Cr from sulfidic material in 15 Sulfidic soil samples in C horizon of different Acid Sulfate Soils (ASS) groups and non-acid alluvial soils by oxidation the samples at 60% water holding capacity in 3 weeks and 3 months. Results showed that the medians of the maximum content of metals after incubation were 1.19ppm As, 15.82 ppm Ni, 4.91ppm Cr. The medians of metal release in comparison to content of these metals in fresh samples were 0.7 ppm As, 7.61 ppm Ni, và 2.95ppm Cr. Maximum content of As, Cr after incubation was correlated with total sulfur content, except for Ni;  showing the release of metal was mostly originated from sulfidic materials and was not related to the classification of different ASS groups. It is suggested from the study that activities which cause oxidation of Sulfidic material in ASS or in non-ASS which has Sulfidic materials should now seriously be considered to stop further deterioration of water resources.
Keywords: Acid Sulfate Soils, MekongDelta, sulfidic materials

Tóm tắt

Sự phóng thích các kim loại độc vào nguồn nước tùy thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó sự  oxi hoá các vật liệu sulfide kim loại quyết định tiềm năng phóng thích các kim loại này vào nước. Do đó, đề tài được thực hiện nhằm khảo sát sự phóng thích kim loại ở 15 mẫu đất tầng C của các nhóm đất phèn hoạt động, phèn tiềm tàng và đất phù sa khi bị oxi hóa bằng cách ủ mẫu ở 60% ẩm độ bão hòa trong 3 tuần  và 3 tháng so sánh với mẫu đối chứng là mẫu đất tươi. Kết quả nghiên cứu cho thấy số trung vị của hàm lượng kim loại tối đa sau khi ủ là 1,19ppm As, 15,82 ppm Ni, 4,91ppm Cr. Số trung vị của hiệu số phóng thích kim loại so với đất tươi là 0,7 ppm As, 7,61 ppm Ni, và 2,95ppm Cr. Hàm lượng As,  Cr có tương quan với hàm lượng S tổng số trong vật liệu sulfidic, ngoại trừ Ni; cho thấy sự phóng thích kim loại có nguồn gốc từ các vật liệu sulfide và phụ thuộc vào hàm lượng các hợp chất sulfide ở tầng sinh phèn, không phụ thuộc vào sự xếp loại các nhóm đất phèn nông, sâu hay nhóm đất phù sa. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy các hoạt động làm oxi hóa đất phèn nặng, đất phèn tiềm tàng và tầng sulphidic xuất hiện sâu trong nhóm đất phù sa sẽ làm phóng thích một lượng lớn kim loại nặng vào môi trường nên cần thận trọng, cân nhắc giữa lợi ích kinh tế và tác động môi trường, giữa lợi ích trước mắt và lâu dài.
Từ khóa: kim loại nặng, đất phèn, Đồng Bằng Sông Cửu Long, vật liệu sulfidic

Article Details

Tài liệu tham khảo

Astrom, M. 1998. Mobility of Al, Co, Cr, Cu, Fe, Mn, Ni, and V in sulfide - bearing fine-grained sediments exposed to O2: an experimental study. Environmental geology 36 (3-4): 219-226.

Breemen, N. van. 1993. Environmental aspects of acid sulfate soils. In:D.L Dent and M.E.F van Mensvoorst (Eds.). Selected papers on the Ho Chi Minh city symposium on acid sulfate soils. International Institute for Land Reclamation and Improvement, P.O. Box 45,6700 AA Wageningen, The Netherlands. Publication 53:391-402.

Fitzpatrick, R. 2006. Recent advances in formation mechanisms of minerals in precipitates, salt efflorescences and sulfidic materials in acid sulfate weathering environments. 18th ASS WCSS, Philadelphia, U.S.

Nguyen My Hoa, Tran Kim Tinh, Mats Astrom, Huynh Tri Cuong. 2004. Pollution of some toxic metals in canal water leached out from Acid Sulphate Soils in the Mekong River Delta, Vietnam. In: Proceedings of the second International Symposium on Southeast Asian Water Environment. December 1-3, 2004. Hanoi, Vietnam: 317-324.

Trần Thị Nhe và Nguyễn Mỹ Hoa. 2008. Hàm lượng As trong các kênh thoát phèn vùng tứ giác Long Xuyên và mối tương quan với hàm lượng As trong đất. Tạp chí Khoa Học Đất Việt Nam, số 29, trang 62-65.

Nguyen My Hoa, Tran Kim Tinh, Mats Astrom, Huynh Tri Cuong. 2004. Pollution of some toxic metals in canal water leached out from acid sulphate soils in the Mekong Delta, Vietnam. Southeast Asian Water Environment 2. IWA Publishing, UK: 99-106. 2007.

Selim, B.R and M.C Amacher. 2001. Sorption and release of heavy metals in soils: Nonlinear Kinetics,1-30. In: Heavy metals release in soils. H.M. Selim and D.L. Sparks (eds). Lewis Publishers.

Singh B.R and E. Steinnes. 1994. Soil and water contamination by heavy metals, 233-272. In: Soil processes and water quality. R. Lal and B.A. Stewart (eds). Lewis Publishers.

Sternbeck, J., G. Sohlenius and R. Hallberg. 2000. Sedimentary trace elements as proxies to depositional changes induced by a holocene fresh-brackish water transition. Aquatic Geochemistry 6: 325-345.

Wallace, L.J., S.A. Welch, S. Beavis and D.C. Mcphail. 2004. Trace metals partitioning in acid sulfate soils, Mayes swamp, Kempsey, NSW. In: Roach, I.C. (ed.). Regolith 2004.CRCLEME:385-390.