Nguyễn Hải Yến * , Nguyễn Thanh Liêm , Bùi Thị Tuyết Phương Bùi Điền Nguyên

* Tác giả liên hệ (nhyen@ctu.edu.vn)

Abstract

To explore the objective factors affecting the teaching of literature under the 2018 Program, a research survey was conducted to understand the opinions of 144 literature teachers teaching Grade 10 at high schools in the Mekong Delta region on five factors, including (1) The textbooks, (2) Teaching conditions, (3) Learners, (4) Support from colleagues and leaders, and (5) Professional learning and exchange. The results showed that teachers tend to agree that these factors impact teaching, with support from colleagues and leaders having the most positive impact, and teaching conditions having the most negative effect. In addition, of the six proposals to support teachers in implementing the 2018 Program, the proposal for a document guiding the implementation of the Program was considered the most necessary, with a selection rate of 63.9% (N=144).

Keywords: Objective factors, the General Education Program, teachers’ opinion, the Teaching of Literature

Tóm tắt

Để tìm hiểu các yếu tố khách quan có ảnh hưởng đến việc dạy học Ngữ văn theo Chương trình Giáo dục phổ thông năm 2018, một nghiên cứu khảo sát được tiến hành nhằm xem xét ý kiến 144 giáo viên đang giảng dạy Ngữ văn lớp 10 ở Đồng bằng sông Cửu Long về năm yếu tố, gồm (1) Sách giáo khoa, (2) Điều kiện dạy học, (3) Người học, (4) Sự hỗ trợ của đồng nghiệp và lãnh đạo, (5) Học tập và trao đổi chuyên môn. Kết quả cho thấy giáo viên có xu hướng đồng ý rằng các yếu tố này có ảnh hưởng đến việc dạy học, trong đó “Sự hỗ trợ của đồng nghiệp và lãnh đạo” đem đến nhiều thuận lợi nhất, còn “Điều kiện dạy học” có nhiều yếu tố gây bất lợi nhất. Ngoài ra, trong sáu đề xuất nhằm hỗ trợ giáo viên thực hiện Chương trình 2018, đề xuất “Cần có văn bản hướng dẫn thực hiện Chương trình” được đánh giá cần thiết nhất với 63,9% tỷ lệ lựa chọn (N=144).

Từ khóa: Chương trình Giáo dục phổ thông, dạy học Ngữ văn, ý kiến giáo viên, yếu tố ảnh hưởng

Article Details

Tài liệu tham khảo

Báo, Đ. Q., The, P. T. H, & Dũng, H. V. Những điểm mới, thách thức và tác động của CT và SGK THPT. Tạp chí Giáo dục (số 442, kì 2 – 11/2018), 1-5.

Bayar, A. (2014). The Components of Effective Professional Development Activities in Terms of Teachers' Perspective. Online Submission, 6(2), 319-327.

Bộ GD & ĐT. (2018). CT GDPT 2018. https://moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBPQ/Attachments/1483/vbhn-chuong-trinh-tong-the.pdf

Bộ GD & ĐT (2020). Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH: V/v xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường. https://thuvienphapluat.vn/cong-van/Giao-duc/Cong-van-5512-BGDDT-GDTrH-2020-xay-dung-va-to-chuc-thuc-hien-ke-hoach-giao-duc-cua-nha-truong-462988.aspx

Goffar, A., & Agustin, L. (2021). Management of Facilities and Infrastructure in Improving Quality of Graduates. International Journal of High Education Scientists (IJHES), 2(2), 36-47.

Hồng, N. K., Sơn, H. V., & Khương, N. V. (2016). Một số yếu tố ảnh hưởng đến năng lực dạy học tích hợp của giáo viên. Tạp chí Khoa học, 1(79), 163.

Lượt, N. V. (2012). Một số yếu tố khách quan tác động đến động cơ giảng dạy của giảng viên đại học. VNU Journal of Science: Social Sciences and Humanities, 28(1), 33-43.

Phương, N. V. (2022). Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới việc tham gia hoạt động phát triển nghề nghiệp của giáo viên. Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, 18 (08), 9-14. https://doi.org/10.15625/2615-8957/12210802

Siswanto, E., & Hidayati, D. (2020). Management indicators of good infrastructure facilities to improve school quality. International Journal of Educational Management and Innovation, 1(1), 69-81

Ty, N. T. (2016). Bồi dưỡng GV đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục. Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt, 56-58.