Nguyễn Văn Ây , Đặng Xuân Thảo , Nguyễn Hữu Dững Trần Ngọc Quý *

* Tác giả liên hệ (tnquy@ctu.edu.vn)

Abstract

The environmental factors can considerably affect the growth and contents of phytosubstances in higher plants. The experiments studied the effects of different light intensities and fertilizer formulas on the growth and development of Angelica acutiloba. The study was conducted the College of Agriculture, Can Tho University from January 2022 to July 2023, aiming to find the suitable light intensity and fertilizer formula for the growth and quality parameters of the potted Angelica acutiloba Kitagawa plant. The results showed that: (i) Angelica acutiloba Kitagawa plant in pots grew and developed well at 25% of sunlight intensity condition and (ii) The most suitable fertilizer ratio: 1,01g N - 0,58g P2O5 - 1,49g K2O were for the potted plants in 25% sunlight intensity condition. Consequently, the weight of rhizome, and the total content of phenolic and flavonoid illustrated the highest (205 g/plant, 44,8 mg/g và 282 mg/g, respectively), which are significantly different from those grown at other fertilizer ratios. The experiment only evaluated the effects of fertilization and light intensity on this potted plant. Thus field verification tests should be continued to obtain a better basis for actual large-scale production.

Keywords: Angelica acutiloba Kiatagawa, growth capacity, potted cultivation, quality, yield

Tóm tắt

Yếu tố môi trường tác động rất lớn đến sinh trưởng và hàm lượng các hợp chất trong cây. Nghiên cứu ảnh hưởng của ánh sáng và công thức phân bón đến sự sinh trưởng của cây đương quy trồng trong chậu được thực hiện tại Trường Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ từ tháng 01/2022 đến tháng 7/2023, nhằm tìm ra mức độ che sáng và công thức phân bón phù hợp cho sự sinh trưởng và năng suất của loại cây này. Kết quả cho thấy: (i) Cây đương quy trồng trong chậu sinh trưởng tốt khi che sáng 25%, và (ii) Công thức bón phân 1,01 g N + 0,58 g P2O5 + 1,49 g K2O giúp cây đương quy Nhật Bản phát triển tốt nhất trong điều kiện che sáng 25%. Khối lượng rễ củ, hàm lượng phenolic và flavonoid tổng đều ở mức cao (lần lượt là 205 g/cây, 44,8 mg/g và 282 mg/g TLK) so với các công thức phân bón còn lại. Kết quả này cần tiếp tục được kiểm nghiệm thực tế đồng ruộng ở quy mô rộng hơn để có thể phục vụ trong canh tác trên giống cây này.

Từ khóa: Cây đương quy Nhật Bản, khả năng sinh trưởng, năng suất, phẩn chất, trồng trong chậu

Article Details

Tài liệu tham khảo

Abass, A., Reza, T., Chung, M. & Fath, M. (2007). The effect of nitrogen and potassium fertilizers on growth parameters and carbohydrate contents of sweet sorghum cultivars. J. Environ. Biol. 29(6), 849-852.

Bhaigyabati, T. H., Devi, P. G., & Bag, G. C. (2014). Total flavonoid content and antioxidant activity of aqueous rhizome extract of three Hedychium species of Manipur valley. Research Journal of Pharmaceutical, Biological and Chemical Sciences, 5(5), 970-976.

Butt, A. M. (1968). Vegetative growth, morphogenesis and carbohydrate content of the onion plant as a function of light and temperature under field-and controlled conditions. Publisher: Veenman.

Carl, J. R., Keith, A. K., Jeffery, C. S. & Gregory, A. P. (2014). Optimizing Phosphorus Fertilizer Management in Potato Production. American Journal of Potato Research. Potato phosphorus symposium, 145-160.

Clark, T. (1976). Greenhouse screening techniques for tolerance to phosphorous. Crop Sci. soc of the Philippines (pp. 1-7).

Coomibs, J., Leegood, G. H. R., Tieszen, L. L., & Vonshak, A. (1987). Measurement of starch and sucrose in leaves. Techniques in Bioproductivity and Photosynthesis, edited by Coomibs, J., DO Hall., SP Long., JMO Surlock. Perganom Press (pp, 219-288).

Cường, P. A., & Hùng, U. T. (2021). Hiệu quả phân Borax (Na2B4O7. 10H2O) đối với cây Đương Quy Nhật Bản (Angelica acutiloba Kitagawa) trồng trên đất đỏ Bazan tỉnh Lâm Đồng. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 16. https://doi.org/10.46826/huaf-jasat.v4n2y2020.437

Dần, N. T. (2007). Giáo trình Dược Liệu. Nhà xuất bản Hà Nội.

Dubois, M., Gilles, K. A., Hamilton, J. K., Reber, P. A., & Smith, F. (1956). Colorimetic method for determination of sugars and related substances. Analytical Chemistry, 28, 350-356. https://doi.org/10.1021/ac60111a017

El-Baky, A., Ahmed, A. A., El-Nemr, M. A., & Zaki, M. F. (2010). Effect of potassium fertilizer and foliar zinc application on yield and quality of sweet potato. Research Journal of Agriculture & Biological Sciences, 6(4), 386-394.

Giller, K. E. (2001). Nitrogen fixation in tropical cropping systems. Cabi. https://doi.org/10.1079/9780851994178.0000

Hayman, D. S. (1974). Plant growth responses to Vesiculararbuscular mycorrhiza: vi. Effect of light and temperature. New Phytologist, 73(1), 71-80.
https://doi.org/10.1111/j.1469-8137.1974.tb04607.x

Ho, S. H., Chen, C. Y., & Chang, J. S. (2012). Effect of light intensity and nitrogen starvation on CO2 fixation and lipid/carbohydrate production of an indigenous microalga Scenedesmus obliquus CNW-N. Bioresource technology, 113, 244-252. https://doi.org/10.1016/j.biortech.2011.11.133

Hòa, L. V., & Toàn, N. B. (2005). Giáo trình sinh lý thực vật. Nhà xuất bản Trường Đại học Cần Thơ.

Hoành, M. T. (2004). Giáo trình cây có củ. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

Hoành, M. T., & Vinh, N. C. (2003). Giáo trình giống và kỹ thuật thâm canh cây có củ. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

Hoạt, N. B., & Thuần, N. D. (2005). Kỹ thuật trồng, sử dụng và chế biến cây thuốc. Nhà xuất bản Nông Nghiệp.

Hương, T. N. L., & Bạch, L. T. (2017). Hóa học hợp chất thiên nhiên. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.

Iqbal, S., & Bhanger, M. I. (2006). Effect of season and production location on antioxidant activity of Moringa oleifera leaves grown in Pakistan. Journal of food Composition and Analysis, 19(6-7), 544-551. https://doi.org/10.1016/j.jfca.2005.05.001

Kim, H. (2010). Bài giảng Cây Lương thực (Cây khoai lang). Trường Đại học Nông Lâm Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản Nông nghiệp và công nghệ thực phẩm.

Kjeldahl, J. (1883). New method for the determination of nitrogen in organic substances. Zeitschrift für analytische Chemie, 22(1), 366-383. https://doi.org/10.1007/BF01338151

Liu, W., Yin, D., Li, N., Hou, X., Wang, D., Li, D., & Liu, J. (2016). Influence of environmental factors on the active substance production and antioxidant activity in Potentilla fruticosa L. and its quality assessment. Scientific reports, 6(1), 1-18.
https://doi.org/10.1038/srep28591

Loan, L. K., Bằng, B. T., Châu, L. T., Casanova, J., Điền, V. V., & Ý, P. V. (1998). Tinh dầu lá đương quy Nhật Bản (Angelica acutiloba Kit.) trồng tại Thanh Trì, Hà Nội. Tạp chí dược liệu tập 3, số 1/1998, 19-22.

Lộc, Đ. T. (1989). Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến việc tăng năng suất khoai lang vùng đồng bằng sông Hồng. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 3, 149-154.

Lộc, N. B., Lung, T. V., Hương, V. T. M., Hoa, L. T., & Trĩ, L. T. (2006). Giáo trình sinh lý học thực vật. Nhà xuất bản Giáo dục.

Ninh, T. P., Nojima, H., & Tashiro, T. (2009). Effect of pretreatment of seeds by gibberellin (GA3), kinetin and temperatures on germination and seedling growth of Angelica acutiloba Kitagawa. J. Sci. Dev, 7, 217-224.

Nhung, H. N., Quỳnh, N. T., Anh, N. V. N., Thư, N. L. A., & Kozai, T. (2012). Nghiên cứu sự phát sinh cơ quan từ lớp mỏng tế bào cây đương quy Nhật Bản (Angelica acutiloba) nuôi cấy In vitro. Tạp chí Sinh học, 34(3se), 196-204.

Okuyama, T., Takata, M., Nishino, H., Nishino, A., Takayasu, J., & Iwashima, A. (1990). Studies on the antitumor-promoting activity of naturally occurring substances. Inhibition of tumor-promoter-enhanced phospholipid metabolism by umbelliferous materials. Chemical and Pharmaceutical Bulletin 38(4), 1084-1086. https://doi.org/10.1248/cpb.38.1084

Quỳnh, N. T., Nhung, H. N., & Thư, N. L. A. (2013). Sự hình thành và tăng trưởng của rễ bất định từ nuôi cấy In Vitro của cây đương quy Nhật Bản (Angelica acutiloba Kitagawa). Tạp chí Sinh học 35(3se), 165-173.

Tấn, H. M., Thạch, N. Q., & Sáng, V. Q. (2006). Giáo trình sinh lý thực vật. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

Tân, N. D., Tuyền, V. T. X., Thủy, N. M. (2017). Phân tích so sánh hàm lượng các hợp chất sinh học của cây thuốc dòi thân tím đỏ và thân xanh được thu thập trên địa bàng tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, 6(79), 80-85.

Tần, N. T., Việt, T. D., & Núi, Đ. V. (2018). Nghiên cứu thời vụ và lượng phân bón thích hợp cho cây đương quy nhật bản tại huyện Bát Xát, Lào Cai. TNU Journal of Science and Technology, 193(17), 21-25.

Tân, P. S. (2008). Một số giải pháp nâng cao hiệu quả phân bón cho lúa cao sản ở Đồng bằng sông Cửu Long. Khoa học công nghệ nông nghiệp và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, 3, 315-327.

Tuấn, P. Q., & Đào, N. T. (2004). Giáo trình trồng trọt (Tập 1). Đất trồng-phân bón-giống. Nhà xuất bản Giáo dục.

Uto, T., Tung, N. H., Taniyama, R., Miyanowaki, T., Morinaga, O., & Shoyama, Y. (2015). Anti‐inflammatory activity of constituents isolated from aerial part of Angelica acutiloba Kitagawa. Phytotherapy Research, 29(12), 1956-1963. https://doi.org/10.1002/ptr.5490

Waite, R. (1958). The water‐soluble carbohydrates of grasses. IV. The effect of different levels of fertilizer treatment. Journal of the Science of Food and Agriculture, 9(1), 39-43. https://doi.org/10.1002/jsfa.2740090107

Westermann, D. T., James, D. W., Tindall, T. A., & Hurst, R. L. (1994). Nitrogen and potassium fertilization of potatoes: sugars and starch. American Potato Journal, 71, 433-453. https://doi.org/10.1007/BF02849098.

Ý, P. V., Hoạt, N. B., Thuận, N. V., Bằng, B. T., Diễn, T. V., Mỵ, Đ. V., & Mai, N. V. (1997). Kết quả nghiên cứu di thực cây đương quy - Angelica acutiloba Kitagawa (Apiaceae). Tạp chí dược liệu, 2(4), 11-13.

Yadav, R. N. S., & Agarwala, M. (2011). Phytochemical analysis of some medicinal plants. Journal of phytology, 3(12), 10-14.

Zhang, F., Niu, J., Zhang, W., Chen, X., Li, C., Yuan, L., & Xie, J. (2010). Potassium nutrition of crops under varied regimes of nitrogen supply. Plant and soil, 335, 21-34. https://doi.org/10.1007/s11104-010-0323-4