Ngô Mỹ Trân * , Khổng Duy Thuận Nguyễn Thị Mỹ Loan

* Tác giả liên hệ (nmtran@ctu.edu.vn)

Abstract

This study was conducted to analyze factors affecting the intention to practice green information technology (IT) of students at Can Tho University based on a survey sample of 180 students. The main data analysis methods used include exploratory factor analysis (EFA) and binary regression analysis. Research results show that four factors including attitude towards green IT, perceived behavioral control, concern for the environment, and consideration of future consequences have a positive influence on the intention of green IT practices of students. This shows that the university should clearly understand students' attitudes to come up with appropriate plans to help students see the meaning and benefits of green IT. In addition, the university should expand the introduction of green IT as well as create conditions for students to experience green IT practices during their studies at the university.

Keywords: Green information technology, theory of planned behavior, green information technology practices, intention

Tóm tắt

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ý định thực hành công nghệ thông tin (CNTT) xanh của sinh viên Trường Đại học Cần Thơ dựa trên mẫu nghiên cứu khảo sát từ 180 sinh viên. Các phương pháp phân tích số liệu chính được sử dụng bao gồm phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) và phân tích hồi quy nhị phân. Kết quả nghiên cứu cho thấy bốn nhân tố gồm thái độ đối với CNTT xanh, nhận thức kiểm soát hành vi, sự quan tâm đến môi trường và cân nhắc về hậu quả tương lai có ảnh hưởng tích cực đến ý định thực hành công nghệ thông tin xanh của sinh viên. Điều này cho thấy nhà trường cần hiểu rõ thái độ của sinh viên để đưa ra những kế hoạch phù hợp giúp sinh viên thấy được ý nghĩa và lợi ích của CNTT xanh. Bên cạnh đó, nhà trường cần tăng cường mở rộng việc giới thiệu về CNTT xanh cũng như tạo điều kiện cho sinh viên trải nghiệm thực hành CNTT xanh trong quá trình học tại trường.

Từ khóa: Công nghệ thông tin xanh, lý thuyết hành vi có kế hoạch, thực hành công nghệ thông tin xanh, ý định

Article Details

Tài liệu tham khảo

Ajzen, I. (1985). From intention to actions: A theory of planned behavior. Heidelberg, Germany: Springer Press.
https://doi.org/10.1007/978-3-642-69746-3_2

Ajzen, I. (1991). The theory of planned behavior. Organizational Behavior and Human Decision Process, 50(2), 179-211. https://doi.org/10.1016/0749-5978(91)90020-T

Ajzen, I., & Fishbein, M. (2005). The Influence of Attitudes on Behaviour, Mahwah, NJ: A Review and Recommended Two – Step Approach. Psychological Bullentin, 103, 411-423.

Buba, A. K., & Ibrahim, O. (2021). Behavioural Model for Decision-Makers’ towards the Intention to Adopt Green Information Technology: A Preliminary Study. Pertanika Journal of Science & Technology, 29(4). https://doi.org/10.47836/pjst.29.4.09

Buba, A. K., Ibrahim, O., & Shehzad, H. M. F. (2022). Behavioral intention model for green information technology adoption in Nigerian manufacturing industries. Aslib Journal of Information Management, 74(1), 158-180. https://doi.org/10.1108/AJIM-05-2021-0128

Chan, L., & Bishop, B. (2013). A moral basis for recycling: Extending the theory of planned behaviour. Journal of Environmental Psychology, 36, 96-102. https://doi.org/10.1016/j.jenvp.2013.07.010

Chen, M. F. (2016). Extending the theory of planned behavior model to explain people's energy savings and carbon reduction behavioral intentions to mitigate climate change in Taiwan–moral obligation matters. Journal of Cleaner Production, 112, 1746-1753. https://doi.org/10.1016/j.jclepro.2015.07.043

Choon, T. G., Sulaiman, A., & Mallasi, H. (2013). Intention to use green IT among students. International Journal of Research in Business and Technology (ISSN: 2291-2118), 4(2), 439-445. https://doi.org/10.17722/ijrbt.v4i2.261

Chow, W. S., & Chen, Y. (2009). Intended belief and actual behavior in green computing in Hong Kong. Journal of computer Information Systems, 50(2), 136-141.

Dalvi-Esfahani, M., Alaedini, Z., Nilashi, M., Samad, S., Asadi, S., & Mohammadi, M. (2020). Students’ green information technology behavior: Beliefs and personality traits. Journal of Cleaner Production, 257, 120406. https://doi.org/10.1016/j.jclepro.2020.120406

Dedrick, J. (2010). “Green IS: Concepts and issues for Information Systems research”. Communications of the Association for Information Systems, 27(1), 11. https://doi.org/10.17705/1CAIS.02711

Dezdar, S. (2017). Green information technology adoption: Influencing factors and extension of theory of planned behavior. Social Responsibility Journal, 13(2), 292-306. https://doi.org/10.1108/SRJ-05-2016-0064

Eagly, A. H., & Chaiken, S. (1995). Attitude strength, attitude structure, and resistance to change. In R. E. Petty & J. A. Krosnick (Eds.), Ohio State University series on attitudes and persuasion, Vol. 4. Attitude strength: Antecedents and consequences, 413-432. Lawrence Erlbaum Associates, Inc.

Fishbein, M., & Ajzen, I. (1977). Belief, attitude, intention, and behavior: An introduction to theory and research. Philosophy and Rhetoric, 10(2), 130-132.

Gholami, R., Sulaiman, A. B., Ramayah, T., & Molla, A. (2013). Senior managers’ perception on green information systems (IS) adoption and environmental performance: Results from a field survey. Information & Management, 50(7), 431-438. https://doi.org/10.1016/j.im.2013.01.004

Gill, D. A. A., Ansari, R. H., Iqbal, S., & Asim, J. (2020). Examine the individual's behavioural intentions to use Green Information technology: Moderating role of personality trait conscientiousness. Journal of Contemporary Issues in Business and Government, 26(2), 1164. https://doi.org/10.47750/cibg.2020.26.02.162

Hair, J. F., Andreson, R. E., Tahtam, R. L., & Black, C. W. (1998). Multivariate Data Analysis. New Jersey: Prentice-Hall International Inc.

Hairdin-Ramanan, S., Chang, V., & Issa, T., (2018). A green Information Technology govermance model for large Mauritlan Companies. J. Clean. Prod. 198, 488-497. https://doi.org/10.1016/j.jclepro.2018.07.047

Hernandez, A. A. (2019). An empirical investigation on the awareness and practices of higher education students in green information technology: Implications for sustainable computing practice, education, and policy. International Journal of Social Ecology and Sustainable Development (IJSESD), 10(2), 1-13. https://doi.org/10.4018/IJSESD.2019040101

Hilty, L. M., & Aebischer, B. (2015). ICT for sustainability: An emerging research field. ICT innovations for Sustainability, 3-36. https://doi.org/10.1007/978-3-319-09228-7_1

Joireman, J., Balliet, D., Sprott, D., Spangenberg, E., & Schultz, J. (2008). Consideration of future consequences, ego-depletion, and self-control: Support for distinguishing between CFC-Immediate and CFC-Future sub-scales. Personality and Individual Differences, 45(1), 15-21. https://doi.org/10.1016/j.paid.2008.02.011

Lamb, J. (2009). The greening of IT: how companies can make a difference for the environment. IBM Press/Pearson.

Lee, W. H., & Cheng, C. C. (2018). Less is more: a new insight for measuring service quality of green hotels, Int, J. Hospit. Manag, 68, 32-40. https://doi.org/10.1016/j.ijhm.2017.09.005

Mishra, D., Akman, I., & Mishra, A. (2014). Theory of reasoned action application for green information technology acceptance. Computers in Human Behavior, 36, 29-40. https://doi.org/10.1016/j.chb.2014.03.030

Molla, A., & Cooper, V. (2014). Greening data centres: The motivation, expectancy and ability drivers. Proceedings of the European Conference on Information Systems (ECIS) 2014, Tel Aviv, Israel, June 9-11, 2014.

Nordlund, A., Jansson, J., & Westin, K. (2018). Acceptability of electric vehicle aimed measures: Effects of norm activation, perceived justice and effectiveness. Transportation Research Part A: Policy and Practice, 117, 205-213. https://doi.org/10.1016/j.tra.2018.08.033

Omer, A. M. (2008). Energy, environment and suitainable development. Renew. Sustain. Energy Rev, 12(9), 265-2300. https://doi.org/10.1016/j.rser.2007.05.001

Sadaf, A., Newby, T. J., & Ertmer, P. A. (2012). Exploring factors that predict preservice teachers’ intentions to use Web 2.0 technologies using decomposed theory of planned behavior. Journal of Research on Technology in Education, 45(2), 171-196. https://doi.org/10.1080/15391523.2012.10782602

Schwartz, S. H., & Howard, J. A. (1981). A normative decision-making model of altruism. Altruism and Helping Behavior, 189-211.

Strathman, A., Gleicher, F., Boninger, D. S., & Edwards, C. S. (1994). The consideration of future consequences: Weighing immediate and distant outcomes of behavior. Journal of Personality and Social Psychology, 66(4), 742. https://doi.org/10.1037/0022-3514.66.4.742

Taylor, S., & Todd, P. (1995). Decomposition and crossover effects in the theory of planned behavior: A study of consumer adoption intentions. International Journal of Research in Marketing, 12, 137-156. https://doi.org/10.1016/0167-8116(94)00019-K

Trân, N. M., & Trí, V. M. (2018). Ứng dụng công cụ quản trị tinh gọn nâng cao hiệu quả làm việc tại các đơn vị trực thuộc Trường Đại học Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 54(1), 144-163. https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2018.019

Trọng, H., & Ngọc, C. N. M. (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Nhà xuất bản Hồng Đức.