Trần Thị Xuân Mai * , Hà Thanh Toàn , Lê Việt Dũng , Nguyễn Thành Tâm Trần Thị Giang

* Tác giả liên hệ (ttxmai@ctu.edu.vn)

Abstract

For detection of fragrant genotyping in rice, we used primers based on a specific region of an eight base pair deletion and three SNP?s in a gene of chromosome 8 which encodes a putative betain aldehyde dehydrogenase 2 (BAD2). Using four primers within a single PCR reaction allows identification between homozygous fragrant, homozygous non-fragrant and heterozygous non-fragrant individuals in a population segregating for fragrance. Primers ESP and IFAP amplify a 257 bp fragment DNA from a fragrant allele. Primers INSP and EAP amplify a 355 bp fragment DNA from a non-fragrant allele. Therefore, these specific primers are very useful for rapid detection of fragrance genotyping in rice varieties.
Keywords: BAD2 gene, Fragrant rice, PCR reaction

Tóm tắt

Để phát hiện kiểu gen lúa thơm, chúng tôi đã sử dụng các đoạn mồi được thiết kế dựa trên một vùng chuyên biệt có sự loại bỏ tám cặp bp và ba trình tự chứa sự đa hình thái các nucleotid đơn (SNP) gen mã hoá cho enzime betain aldehyde dehydrogenase 2 (BAD2) nằm trên nhiễm sắc thể thứ 8. Việc sử dụng chung bốn đoạn mồi trong cùng một phản ứng PCR cho phép nhận diện giữa các cá thể thơm đồng hợp tử, không thơm đồng hợp tử và không thơm dị hợp tử trong một quần thể còn phân ly của lúa thơm. Các đoạn mồi ESP và IFAP sản suất được một đoạn 257 bp từ một alen thơm. Các đoạn mồi INSP và EAP đã khuếch đại được một đoạn 355 bp từ một alen không thơm. Do đó, các đoạn mồi chuyên biệt này rất hữu dụng trong việc phát hiện nhanh kiểu gen thơm ở các giống lúa.
Từ khóa: Các mồi chuyên biệt, gen BAD2, lúa thơm, phản Ứng PCR

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bradbury, L.M.T., T.L. Fitzgerald, R.J. Henry, Q. Jin and D.L.E. Waters, 2005. The gene for fragrance in rice. Plant Bio. J. 3: 363-370.

Bradbury, L.M.T., R.J. Henry, Q. Jin, R. F. Reinke and D.L.E. Waters, 2005. A perfect marker for fragrance genotyping in rice. Molecular Breed. J. 16: 279-283

Cordeiro G.M., M.J. Christopher, R.J. Henry and R.F. Reinke, 2002. Identification of microsatellite markers for fragrance in rice by analysis of the rice genome sequence. Mol. Breed. 9: 245–250.

Dellaporta, S.L., J. Wood and J.B. Hicks, 1983. Isolation of DNA from higher plants. PMB Reporter 4: 19-21.

Edwards K., C. Johnstone, and C. Thompson, 1991. A simple and rapid method for the preparation of plant genomic DNA for PCR analysis. Nucleic Acids Res. March 25; 19(6): 1349

Lorieux M., M. Petrov, N. Huang, E. Guiderdoni and A. Ghesquiere, 1996. Aroma in rice: Genetic analysis of a quantitative trait. Theor. Appl. Genet. 93: 1145–1151.

Grosch W., and P. Schieberle,1997. Flavor of cereal products – a review. Cereal Chem 74:91–97

Reinke R.F., L.A. Welsh, J.E. Reece, L.G. Lewin and A.B. Blakeney, 1991. Procedures for quality selection of aromatic rice varieties. Int. Rice Res. Newslett. 16: 10–11.

Sood B.C. and E.A. Sidiq, 1978. A rapid technique for scent determination in rice. Indian J. Genetic Plant Breed. 38: 268–271.

Widjaja R., J.D. Craske and M. Wootton, 1996. Comparative studies on volatile components of non-fragrant and fragrant rices. J. Sci. Food Agric. 70: 151–161.

Yoshihashi, T. 2002. Quantitative analysis on 2-acetyl-1-pyrroline of an aromatic rice by stable isotope dilution method and model studies on its formation during cooking. J. Food Sci. 67: 619–622.