Đặng Trâm Anh , Nguyễn Chí Ngôn * Lương Vinh Quốc Danh

* Tác giả liên hệ (ncngon@ctu.edu.vn)

Abstract

The soil pressure sensor is used to measure the soil stress value at the installation point within the soil mass, at the interface position between the soil and the structure of the construction work. The sensor data is greatly influenced by their working conditions. Therefore, sensor calibration is essential to  evaluate the soil pressure values ​​for construction purposes. The research focuses on sensor calibration. It uses a 30mm diameter rigid diaphragm type of earth pressure cell (EPC) from the Kyowa company to compare its sensitivity in experiments under different loading conditions in two different environments. The results show that the sensor provides higher sensitivitythan when calibrated in sand with a sand layer thickness of 6.5 times the DEPC. The calibration equation achieved is linear, with a calibration coefficient of 0.9999 and an adjusted R2 value of 1.0 for the fluid environment. The corresponding coefficients are 0.40411 and 0.99609 for the sand environment. This could be fundamental research applied for measuring soil stress in practice.

Keywords: Calibration equipment, pressure measurement, sand layer thickness, soil calibration, soil pressure sensor

Tóm tắt

Cảm biến áp suất đất được sử dụng để ước lượng giá trị ứng suất đất tại điểm lắp đặt trong khối đất hoặc ở vị trí giao diện đất-kết cấu công trình. Việc hiệu chuẩn cảm biến áp suất đất nhằm xác định mối quan hệ giữa áp suất đặt vào và đáp ứng của cảm biến trong các điều kiện tải khác nhau. Điều này là rất cần thiết để thu được kết quả đo chính xác hơn. Nghiên cứu này triển khai hai hoạt động cơ bản, gồm: i)phát triển thiết bị hiệu chuẩn cảm biến áp suất trong hai môi trường khác nhau: chất lỏng và đất cát bão hòa nước; ii)khảo sát ảnh hưởng của độ dày lớp cát đến tín hiệu đầu ra của pin áp suất đất (earth pressure cell - EPC). Kết quả thu được của nghiên cứu cho thấy độ tin cậy cao của thiết bị hiệu chuẩn được phát triển và sự ảnh hưởng của độ dày lớp cát đến kết quả hiệu chuẩn. Độ dày lớp cát tối ưu đạt được bằng 6,5 lần đường kính của EPC.

Từ khóa: Cảm biến áp lực đất, đo áp suất, độ dày lớp cát, hiệu chuẩn trong đất, thiết bị hiệu chuẩn

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bản quyền © Kyowa Electronic Instruments Co., Ltd. (2023). https://www.kyowa-ei.com/eng/product/category/sensors/bed-a/index.html
Bhuiyan, M. Z. I., Wang, S., Sloan, S. W., Sheng, D., & Michel, H. (2018). Calibration of earth pressure cell for a specified laboratory application.– In Proceedings of the International Conference n Geotechnique, Construction Materials and Environment, Kuala Lumpur, Malaysia, Nov. 20-22, 2018, 263-268.
Bộ Khoa học và Công nghệ. (2006). Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7570:2006 về cốt liệu cho bê tông và vữa - yêu cầu kỹ thuật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành. https://thuvienphapluat.vn/TCVN/Xay-dung/Tieu-chuan-Viet-Nam-TCVN-7570-2006-cot-lieu-cho-be-tong-va-vua-yeu-cau-901035.aspx
Gade, V. K., & Dasaka, S. M. (2018). Calibration of earth pressure sensors. Indian Geotechnical Journal, 48(1), 142-152. https://doi.org/10.1007/s40098-017-0223-0
Gade, V. K., & Dasaka, S. M. (2020). Influence of contacting material on calibration response of diaphragm earth pressure cells. Indian Geotechnical Journal, 50(1), 133-141. https://doi.org/10.1007/s40098-019-00363-9
Holcomb, Z. C., & Jarmuz-Smith, S. (2006). SPSS basics: Techniques for a first course in statistics. Pyrczak.
Ingram, J. K. (1968). Development Of A Free-Field Soil Stress Gage For Static And Dynamic Measurements. Army Engineer Waterways Experiment Station Vicksburg MS.
Jayalath, C. P. G., & Wimalasena, K. D. (2021). Laboratory calibration of earth pressure cells. GEOMATE Journal, 20(82), 61-67. https://doi.org/10.21660/2021.82.Gx362
Labuz, J. F., & Theroux, B. (2005). Laboratory calibration of earth pressure cells. Geotechnical Testing Journal, 28(2), 188-196. https://doi.org/10.1520/GTJ12089
Ramirez, A., Nielsen, J., & Ayuga, F. (2010). On the use of plate-type normal pressure cells in silos: Part 1: Calibration and evaluation. Computers and Electronics in Agriculture, 71(1), 71-76. https://doi.org/10.1016/j.compag.2009.12.005
Selig, E. T. (1980). Soil stress gage calibration. Geotechnical Testing Journal, 3(4), 153-158.
Weiler Jr, W. A., & Kulhawy, F. H. (1982). Factors affecting stress cell measurements in soil. Journal of the Geotechnical Engineering Division, 108(12), 1529-1548. https://doi.org/10.1061/AJGEB6.0001393