Trịnh Chí Thâm * Hồ Thị Thu Hồ

* Tác giả liên hệ (tctham@ctu.edu.vn)

Abstract

This study aims to analyze basic theory about developing critical thinking in teaching in higher education. The research results have shown that critical thinking is a higher-order thinking ability based mainly on analyzing and evaluating information objectively. Critical thinking plays an important role in developing decision-making abilities, improving problem-solving ability, making self-assessment and self-reflection, underpinning creativity, enhancing the ability to meet and overcome challenges, developing lifelong learning, and supporting the improvement of other skills. For effective criticism, learners' thinking needs to go through a seven-step process including 1/ Receiving information, 2/ Making arguments, 3/ Finding evidence, reasoning, 4/ Affirming arguments, 5/ Accepting arguments, 6/ Acting and 7/ Verifying, contemplate.

Keywords: Critical thinking, student, teaching, university

Tóm tắt

Trong nghiên cứu này, một số lí luận cơ bản về việc phát triển tư duy phản biện trong dạy học bậc Đại học được phân tích. Thông qua việc nghiên cứu tư liệu, dựa trên kết quả nghiên cứu, phản biện là một năng lực tư duy bậc cao chủ yếu dựa vào những phân tích và đánh giá thông tin một cách khách quan, có bằng chứng. Năng lực tư duy phản biện có những vai trò quan trọng gồm phát triển khả năng đưa ra quyết định, cải thiện năng lực giải quyết các vấn đề thực tiễn, tự đánh giá và chiêm nghiệm bản thân, làm nền tảng cho tư duy sáng tạo, nâng cao khả năng đương đầu và vượt qua thách thức, phát triển khả năng học tập suốt đời và hỗ trợ hoàn thiện các kĩ năng khác. Để phản biện hiệu quả, tư duy người học cần trải qua tiến trình bảy bước gồm: 1/ Tiếp nhận thông tin, 2/ Đưa ra lập luận, 3/ Tìm dẫn chứng, lí lẽ, 4/ Khẳng định lập luận, 5/ Thừa nhận, 6/ Hành động và 7/ Kiểm chứng, chiêm nghiệm.

Từ khóa: Dạy học, đại học, sinh viên, tư duy phản biện

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bloom, B. S. (1956). Taxonomy of educational objectives: The classification of educational goals. Handbook I: Cognitive domain. London: Longman.

Brown, M. N., & Keeley, S. M. (2017). Asking the right question: a guide to critical thinking (12th ed). Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall.

Butler, H. A., Pentoney, C., & Bong, M. P. (2017). Predicting real-world outcomes: Critical thinking ability is a better predictor of life decisions than intelligence. Thinking Skills and Creativity, 25, 38-46. http://dx.doi.org/10.1016/j.tsc.2017.06.005

Carter, H. R. P. (2011). Critical Thinking: A Benefit of Higher Education. Firehouse (36), 82-84.

Delaney, E. (1991). Applying geography in the classroom through structured discussion. Journal of Geography, 90(3), 129–133.
https://doi.org/10.1080/00221349108979252

Ennis, R. H. (1962). A concept of critical thinking. Harvard Educational Review, 32(1), 81-111.

Ennis, R. H. (1980). Presidential address: A conception of rational thinking. In Jerrold Coombs (Ed.), Philosophy of education 1979. Bloomington, IL: Philosophy of Education Society. 1- 30.

Ennis, R. H. (1987). A taxonomy of critical thinking dispositions and abilities. In J. B. Baron & R. J. Sternberg (Eds.), Teaching thinking skills: Theory and practice (pp. 9–26). W H Freeman/Times Books/ Henry Holt & Co.

Halpern, D. F. (1996). Thought and Knowledge: An Introduction to Critical Thinking, Place: Psychology Press.

Joanne, G. K. (1988). Critical Thinking: Theory, Research, Practice, and Possibilities (2nd Printing, 1st Ed). ASHE-ERIC/Higher Education Research Report, 17(2).

Kristin, M. S., Linda, M., & Nicholas, L. P. (2014). Teaching critical thinking in world regional geography through stakeholder debate. Journal of Geography in Higher Education, 38(4), 557-570. https://doi.org/10.1080/03098265.2014.958658

Mason, M. (2008). Critical thinking and learning. Oxford: Blackwell. https://doi.org/10.1002/9781444306774

McPeck, J. (1981). Critical thinking and education. New York: St. Martin’s Press.

Morgan, J. (2008). Curriculum development in 'new times'. Geography, 93(10), 17-24.

Nosich, G. M. (2009). Learning to think things through: A guide to critical thinking across the curriculum (3rd ed.). Upper Saddle River, NJ: Pearson Prentice Hall.

Paul, R. (1992). McPeck’s mistakes. Informal Logic, 7(1), 35–43. https://doi.org/10.22329/il.v7i1.2700

Paul, R., & Elder, L. (2008). The miniature guide to critical thinking concepts and tools. Foundation for critical thinking press.

Paul, R., & Elder, L. (2014). Critical Thinking: Tools for taking charge of your professional and personal life (2nd ed). Prentice Hall.

Rainbolt, G. W., & Dwyer, S. (2012). Critical thinking. Boston, Mass.: Wadsworth Cengage Learning.

Sternod, L., & French, B. (2016). Test Review: Watson, G., & Glaser, E. M. (2010). Watson-GlaserTM II Critical Thinking Appraisal. Journal of Psychoeducational Assessment, 34(6), 607–611. https://doi.org/10.1177/0734282915622855

Thâm, T. C. (2016). Tầm quan trọng của việc phát triển tư duy phản biện cho học sinh bậc Trung học Phổ thông ở Việt Nam. Tạp chí Dạy và Học ngày nay (7/2016), 48-51.

Thâm, T. C. (2017). Những điều kiện cần thiết nhằm phát triển tư duy phản biện cho sinh viên đại học. Tạp chí Dạy và Học ngày nay (6/2017), 61-63.

Thâm, T. C. (2018). Một số chiến lược nhằm phát triển tư duy phản biện cho sinh viên đại học. Tạp chí Giáo dục (2/2018), 23-26.