Phạm Quốc Nguyên , Trần Nguyễn Thanh Trúc Nguyễn Văn Công *

* Tác giả liên hệ (nvcong@ctu.edu.vn)

Abstract

Active ingredient Fenobucarb in Excel Basa 50EC is one of the active ingredients in pesticides widely used in the Mekong Delta. Studying the effects of Excel Basa 50EC   on silver barb fish in fingerlings to (1) determine the LC50–96h of Excel Basa 50EC  in fingerling silver barb, (2) determine the ChE threshold in fish exhibiting abnormal behavior when exposed to Excel Basa 50EC, (3) effect of Excel Basa 50EC to the oxygen threshold and oxygen consumption in fish. The results showed that the LC50–96h value of Excel Basa 50EC for silver barb was 25.248 ppm (#12.714 ppm fenobucarb), the medium toxic. ChE in fish with abnormal swimming, belly flipping, and death when exposed to Excel Basa 50EC had inhibition rates of 83.55, 84.45, and 89.47%, respectively, which decreased compared with control. When silver barb was exposed to Excel Basa 50EC  at lethal concentrations, the threshold for oxygen and oxygen consumption increased and was higher than that in the control treatment. Further study on the effects of drugs on the gill histology of silver barb is needed further to explain the effects of drugs on fish respiration.

Keywords: Barbonymus goninotus, fenobucarb, Cholinesterase enzyme, oxygen threshold, oxygen consumption, toxicology

Tóm tắt

Hoạt chất Fenobucarb là một trong những loại hoạt chất có trong thuốc bảo vệ thực vật Excel Basa 50EC được sử dụng rộng rãi ở đồng bằng sông Cửu Long. Nghiên cứu ảnh hưởng của Excel Basa 50EC đến cá mè vinh nhằm: (1) xác định LC50–96h của Excel Basa 50EC ở cá Mè vinh cỡ giống, (2) xác định ngưỡng ChE ở cá có những biểu hiện bất thường khi phơi nhiễm với Excel Basa 50EC, (3) ảnh hưởng của thuốc đến ngưỡng oxy và tiêu hao oxy ở cá. Kết quả thí nghiệm cho thấy, giá trị LC50–96h của Excel Basa 50EC đối với cá mè vinh là 25,248 ppm (# fenobucarb 12,714 ppm), thuộc nhóm độc trung bình. ChE ở cá có những biểu hiện bơi lội bất thường, lật bụng và chết khi phơi nhiễm Excel Basa 50EC có tỷ lệ ức chế lần lượt là 83,55; 84,45 và 89,47%, giảm thấp hơn so với đối chứng. Khi cá mè vinh tiếp xúc với Excel Basa 50EC ở nồng độ gây chết, ngưỡng oxy và tiêu hao oxy tăng cao. Ảnh hưởng của thuốc đến mô học mang cá mè vinh cần được nghiên cứu thêm để có giải thích thêm về ảnh hưởng của thuốc đến hô hấp của cá.

Từ khóa: Fenobucarb, Barbonymus goninotus, Cholinesterase, ngưỡng oxy, tiêu hao oxy, độc học

Article Details

Tài liệu tham khảo

Aprea, C., Colosio, C., Mammone, T., Minoia, C., & Maroni, M. (2002). Biological Monitoring of Pesticide Exposure: A Review of Analytical Methods. J Chromatogr 769B: 191-219. https://doi.org/10.1016/S1570-0232(02)00044-2

Bá, L. H., & Triết, L. M. (2005). Sinh thái môi trường ứng dụng. NXB Khoa Học và Kỹ Thuật, tái bản lần 2, trang 263-306.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. (2020). Thông tư 10/2020/TT-BNNPTNT ban hành danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng, cấm sử dụng tại Việt Nam

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. (2021). Danh mục thuốc BVTV dùng trong nông nghiệp được phép sử dụng tại Việt Nam.

Cong, N. V., Phuong, N. T. & Bayley, M. (2006). Sensitivity of brain cholinesterase activity to diazinon (BASUDIN 50EC) and Fenobucarb (BASSA 50EC) insecticides in the air-breathing fish Channa striata (Bloch, 1793). Environmental Toxicology and Chemistry, vol. 25, No. 5, 1418–1425. https://doi.org/10.1897/05-364R.1

Cong, N. V., Danh, D. T., & Nam, T. S. (2021). Effects of Chlorpyrifos Ethyl on Cholinesterase and Growth of Silver Barb (Barbonymus gonionotus). Water 13, 2885. https://doi.org/10.3390/w13202885

Cong, N. V., Giao, N. T., & Hang, B. T. B. (2022). Sensitivity of cholinesterase activity in juvenile giant freshwater prawn (Macrobrachium rosenbergii de Man, 1879) to organophosphate diazinon. Ecotoxicology and Environmental Safety. Volume 238.
https://doi.org/10.1016/j.ecoenv.2022.113578

Công, N. V., & Bé, N. V. (2012). Giáo trình Đánh giá rủi ro và tác động môi trường. NXB ĐHCT, 200 trang.

Công, N. V., Hiếu, N. T. M., Phúc, N. H. & Bé, N. V. (2007). Ảnh hưởng của một số thuốc diệt ốc lên ngưỡng oxy và cường độ hô hấp của cá lóc (Channa striata). Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Số 7, 29 – 38.

Công, N. V., Diễm, H. T., Xuân, T. T. T., Nam, T. S., & Hằng, B. T. (2021). Ảnh hưởng của marshal 200SC đến cholinesterase và tăng trưởng cá mè vinh (Barbonymus gonionotus). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Tập 57, Số Chuyên đề Môi trường và Biến đổi khí hậu (1), 90 – 100. https://doi.org/10.22144/ctu.jsi.2021.032

Ellman, G. L., Courtney, K. D., Andres, Jr. & Featherstone, R. M. (1961). A new and rapid colorimetric determination of a Chlorpyrifos ethyl tylcholines activity. Biochem, Pharma, 7: 88 – 95.
https://doi.org/10.1016/0006-2952(61)90145-9

Fulton, M. H & Key, P. B. (2001). Acetylcholinesterase inhibition in estuarine fish and invertebrates as an indicator of Organophosphorus insecticide exposure and effects. Environmental Toxicology and Chemistry, 20 (1), 37-45. https://doi.org/10.1002/etc.5620200104

Finney, D. J. (1971). Probit Analysis, 3rd Ed. Cambridge University Press, Euston, London, UK, 20-49.

Hương, Đ. T. T. (1997). Ảnh hưởng của Basudin 50EC lên sự thay đổi chỉ tiêu sinh lý và huyết học của cá chép, cá rô phi, cá mè vinh. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang.

Khoa, T. T., & Hương, T. T. T. (1993). Định danh các loài cá nước ngọt vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.

Koesoemadinata, S. & Djajadiredja, R. (1976). Some Aspects on the Regulation of Agric’1 use of Pesticides in Indonesia, with Reference to their Effects on Inland Fisheries. IFRI Contribution (No.3), pp 14.

Murty, A. S. (1988). Toxicity of pesticides to fish. Vol I, II, baca raton. Florida. 1-3, 15-20. Pp. 143 and 178.

Phúc, N. T. H., Phương, N. T., Hương, Đ. T., & Hà, N. T. K. (2010). Ảnh hưởng của Bassan 50EC lên khả năng tăng trưởng và hoạt tính men cholinesterase của cá chép (cyprinus carpio). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 16b: 221-229.

Stenersen, J. (2004). Chemical pesticides: Mode of action and toxicology. CRC Press-Boca Raton. https://doi.org/10.1201/9780203646830

Tomlin, C. (1994). The pesticide manual. Crop Protection Publiation, pp 296 – 297.