Trương Việt Hoài , Nguyễn Chí Toàn , Lê Đang Hạ , Vũ Thị Hà An , Trương Thị Tuyết Nhi , Huỳnh Ngọc Thành , Ngô Thị Minh Thu , Pham Thi Nga , Phạm Hoài Doanh Nguyễn Ngọc Hiếu *

* Tác giả liên hệ (ngochieu0707@gmail.com)

Abstract

Sprouts are harvested after the seeds germinate for 5-10 days depending on each vegetable to ensure the yield and nutritional composition contained in them. This study examined vitamins, proteins, ash, biological compounds, and growth-stimulating compounds found in Brassica integrifolia microgreen on days 5, 7, and 9. The results showed that productivity, proteins, ash, vitamins A, B3, and K increased over the harvest time. Meanwhile, vitamin B6 was not found in Brassica integrifolia microgreen, and vitamin B3 is just starting to appear on the 7th day. Glucosinolate and Isothiocyanate decline sharply over harvest time. Brassica integrifolia microgreen on all harvest days contains neither Indole-3-acetic acid (IAA) nor cytokinine 6-BA growth-loving kich. The quality of nutritional composition in sweet sprouts depends on their harvest time.

Keywords: Sprout, Brassica integrifolia, harvest time, nutritional factors

Tóm tắt

Rau mầm là loại rau thu hoạch sau khi hạt nảy mầm được từ 5 - 10 ngày tùy thuộc vào từng loại rau để đảm bảo năng suất và thành phần dinh dưỡng chứa trong chúng. Trong nghiên cứu này, chúng tôi khảo sát vitamin, protein, tro, hợp chất sinh học và hợp chất kích thích sinh trưởng có trong cây rau cải mầm ở ngày thứ 5, 7 và 9. Kết quả cho thấy, năng suất, hàm lượng protein, tro, vitamin A, B3 và K tăng theo thời gian thu hoạch. Trong khi đó, vitamin B6 không có mặt trong cây rau mầm cải ngọt và vitamin B3 mới bắt đầu xuất hiện ở ngày thứ 7. Hai hợp chất Glucosinolate và Isothiocyanate giảm mạnh theo thời gian thu hoạch. Rau mầm cải ngọt ở tất cả các ngày thu hoạch đều không chứa chất kích thích sinh trưởng IAA và cytokinin 6-BA. Thu hoạch rau mầm cải ngọt vào ngày thứ 7 sau khi gieo trồng để đảm bảo trong cây chứa đầy đủ các chất cần thiết cho con người.

Từ khóa: Rau mầm, rau mầm cải ngọt, vitamin, Glucosinolate, Isothiocyanate

Article Details

Tài liệu tham khảo

Al-Yawer, M. A., Al-Khateeb, H. M., & Al-Khafaji, F. A. (2006). Garden Cress Seed Could be A Factual Galactagogue. The Iraqi Postgraduate Medical Journal, 5(1), 62-67.

Ba, T. T., & Kiều, L. T. (2010). Ảnh hưởng của tổ hợp giá thể đất feralit vàng đỏ phú quốc và xơ dừa dasa x0 lên sự sinh trưởng và năng suất cải mầm (Raphanus sativus L.). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (16b), 199-207.

Bellostas, N., Kachlicki, P., Sørensen, J. C., & Sørensen, H.. (2007). Glucosinolate profiling of seeds and sprouts of B. oleracea varieties used for food. Scientia Horticulturae, 114(4), 234 - 242. https://doi.org/10.1016/j.scienta.2007.06.015

Brooks, A. J., Dai, W., O’Mara, M. L., Abankwa, D., Chhabra, Y., Pelekanos, R. A., & Waters, M. J. (2014). Mechanism of activation of protein kinase JAK2 by the growth hormone receptor. Science, 344(6185), 1249783. https://doi.org/10.1126/science.1249783

Fuente, D. L., López-García, G., Mañez, V., Alegría, A., Barberá, R., & Cilla, A. (2019). Evaluation of the Bioaccessibility of Antioxidant Bioactive Compounds and Minerals of Four Genotypes of Brassicaceae Microgreens. Foods, 8(7), 250-563. https://doi.org/10.3390/foods8070250

Duyên, N. T. M, Diễm, N. T. T., & Vũ, T. H.

(2005). Nghiên cứu ảnh hưởng của nền giá thể và bổ sung dinh dưỡng ñến năng suất cải mầm. Báo cáo đề tài NCKH cấp Trường đại học An Giang.

Franceschi, V. R., & Tarlyn, N. M. (2002). L-Ascorbic acid is accumulated in source leaf phloem and transported to sink tissues in plants. . Plant physiology, 130(2), 649–656. https://doi.org/10.1104/pp.007062

Frei, B., England, L., & Ames, B. N. (1989). Ascorbate is an outstanding antioxidant in human blood plasma. Proceedings of the National Academy of Sciences, 86(16), , 6377–6381. doi:10.1073/pnas.86.16.6377 .

Hà, N. N., & Hạnh, N. H. (2019). Nghiên cứu tận dụng một số loại phế phụ phẩm nông nghiệp để làm giá thể hữu cơ phục vụ trồng rau mầm cải ngọt an toàn. . VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences, 35(2), 1-10.

Holst, B., & Williamson, G. (2004). A critical review of the bioavailability of glucosinolates and related compounds. Natural Product Reports, 21(3), 425–447. https://doi.org/10.1039/b204039p

Khánh, L. T. (2008). Giáo trình Cây rau. NXB Nông nghiệp Hà Nội.

Parameswaran, K. P., & Sadasivam, S. (1994). Changes in the carbohydrates and nitrogenous components during germination of proso millet. Panicum miliaceum. , 45(2), 97–102. https://doi.org/10.1007/BF01088466

Pérez‐Balibrea, S., Moreno, D. A., & García‐Viguera, C. (2008). Influence of light on health‐promoting phytochemicals of broccoli sprouts. Journal of the Science of Food and Agriculture, 88(5), 904-910.
https://doi.org/10.1002/jsfa.3169

Perocco, P., Bronzetti, G., Canistro, D., Valgimigli, L., Sapone, A., Affatato, A., Gian, F.P., Laura, P., Massimiliano, B., Renato, I., Jessica, B., Valeriana, S., Marvin, S.L., Moreno, P., Paolini, M. (2006). Glucoraphanin, the bioprecursor of the widely extolled chemopreventive agent sulforaphane found in broccoli, induces Phase-I xenobiotic metabolizing enzymes and increases free radical generation in rat liver. Mutation Research/Fundamental and Molecular Mechanisms of Mutagenesis, 125-136. https://doi.org/10.1016/j.mrfmmm.2005.11.007

Rani, S., & Singh, N. (2021). Comparative Nutrient Assessment of Raw Vegetable Crops with Microgreens: A Nutritionally Potential, Self Growing Fresh Food Supplement for Soldiers Deployed at High Altitude. International Journal of Food, Nutrition & Dietetics, 9(2),11-18

Renna, M., & Paradiso, V. M. (2020). Ongoing Research on Microgreens: Nutritional Properties, Shelf-Life, Sustainable Production, Innovative Growing and Processing Approaches. Foods, 9(6), 826–231. doi:10.3390/foods9060826.

Stoner, G., Casto, B., Ralston, S., Roebuck, B., Pereira, C., & Bailey, G. (2002). Development of a multi-organ rat model for evaluating chemopreventive agents: efficacy of indole-3-carbinol. Carcinogenesis, 23(2), 265–272. https://doi.org/10.1093/carcin/23.2.265

Tâm, N. (2014). Tìm hiểu ảnh hưởng của các chất điều hòa sinh trưởng thực vật đến sự giảm kích thước hạt nhãn tiêu da bò. Luận văn thạc sĩ Trường Đại học sư phạm TPHCM, 15 - 22.

O’Hare, T., Force, L., Wong, L., Irving, D. (2006). Anti-cancer Potential of Asian Brassicas Glucosinolates & Chemoprevention. Gatton Research Station, 1440-6845.

Trung, T. N. (2012). Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất và chất lượng rau mầm hoa thập tự (Brassicaceae). Luận án tiến sĩ Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội.

Vieites-Outes, C., López-Hernández, J., & Lage-Yusty, M. A. (2016). Modification of glucosinolates in turnip greens ( Brassica rapa subsp. rapa L.) subjected to culinary heat processes. CyTA - Journal of Food, 14(4)1–5. https://doi.org/10.1080/19476337.2016.1154609

Vliet, L. J., & Hall, J. W. (1995). Effects of planting direction of brussels sprouts and previous cultivation on water erosion in southwestern British Columbia, Canada. Journal of Soil and Water Conservation March, 50(2), 188-192.

Waters, M. (2014). Mechanism of Activation of Protein Kinase JAK2 by the Growth Hormone Receptor. Science, 344(6185), 56–87. https://doi.org/10.1126/science.1249783

Wolucka, B. A., Goossens, A., & Inzé, D. (2005). Methyl jasmonate stimulates the de novo biosynthesis of vitamin C in plant cell suspensions. Journal of experimental botany, 56(419), 2527–2538. https://doi.org/10.1093/jxb/eri246

Xiao, Z., Codling, E. E., Luo, Y., Nou, X., Lester, G. E., & Wang, Q. (2016). Microgreens of Brassicaceae: Mineral composition and content of 30 varieties. Journal of Food Composition and Analysis, 49, 87–93. doi:10.1016/j.jfca.2016.04.

Xu, M. J., Dong, J. F., & Zhu, M. Y. (2005). Effects of germination conditions on ascorbic acid level and yield of soybean sprouts. Journal of the Science of Food and Agriculture, 85(6), 943-947. https://doi.org/10.1002/jsfa.2050

Yawer, M. A. A. H. M. A., & Khateeb, F. K. (2006). Garden Cress Seed Could be A Factual Galactagogue, IPMJ-Iraqi Postgraduate Medical Journal, 5(1),62-67.

Fahey, J.W., Zhang, Y., & Talalay, P. (1997). Broccoli sprouts: an exceptionally rich source of inducers of enzymes that protect against chemical carcinogens. Proc. Natl. Acad. Sci. USA, 94, 10367–10372.

Soares, A., Carrascosa, C., & Raposo, A., (2017). Influence of Different Cooking Methods on the Concentration of Glucosinolates and Vitamin C in Broccoli. Food and Bioprocess Technology, 10(8), 1387–1411. doi:10.1007/s11947-017-1930-3

Martínez-Villaluenga, C., Peñas, E., Frías, J., Ciska, E., Honke, J., Piskula, M. K., & Vidal-Valverde, C. (2009). Influence of fermentation conditions on glucosinolates, ascorbigen, and ascorbic acid content in white cabbage (Brassica oleracea var. capitata cv. Taler) cultivated in different seasons. Journal of Food Science, 74(1), C62–C67.