Nguyễn Hữu Hiệp * , Renato Fani , Lê Ngọcthúy , Ngô Bảo Ngọc , Trần Thị Ngọctố Phạm Thị Khánh Vân

* Tác giả liên hệ (nhhiep@ctu.edu.vn)

Abstract

Twenty six endophytic isolates from roots, stems and leaves of twelve sugarcane cultivars grown in fields in Cu Lao Dung district and My Tu district of Soc Trang province were isolated. With PCR technique using specific primers of nifH gene of Gluconacetobacter diazotrophicus, we could identify fifteen strains. These strains have the same characteristics with the G. diazotrophicus species. Molass is a good carbon source for G. diazotrophicus especially at the concentration of 10g/l, G. diazotrophicus reached  6,7 x 1010 CFU/ml after 6 days of incubation. Carriers containing of 50% of peat, 25% of filtercake,  25% of bagasse and 8% CaCO3 supported the good survival of G. diazotrophicus. After two months of storing at room temperature the viable count was still high 5,3x109 CFU/g.
Keywords: sugarcane, PCR technique, primer, Gluconacetobacter diazotrophicus

Tóm tắt

Hai mươi sáu dòng vi khuẩn nội sinh đã được phân lập từ lá, thân và rễ của mười hai giống mía trồng tại huyện Cù Lao Dung và huyện Mỹ Tú, Tỉnh Sóc Trăng. Sử dụng kỹ thuật PCR với cặp mồi đặc hiệu thiết kế dựa trên trình tự gen nif H của Gluconacetobacter diazotrophicus, chúng tôi nhận diện được mười lăm dòng vi khuẩn G. diazotrophicus. Các dòng có các đặc điểm hoàn toàn phù hợp với những nghiên cứu trước đây về vi khuẩn G. diazotrophicus. Nguồn carbon thích hợp cho sự tăng trưởng của vi khuẩn G. diazotrophicus là rỉ đường (10g/l, 5g/l, 2,5g/l), đặc biệt là nghiệm thức rỉ đường 10g/l cho mật số cao nhất (6,7 x 1010 CFU/ml) sau 6 ngày nên được chọn là nguồn carbon sử dụng trong môi trường nuôi vi khuẩn thu sinh khối. Thành phần chất mang 50% than bùn + 25% bã bùn mía + 25% xác mía + 8% CaCO3 giúp vi khuẩn sống sót cao nhất, mật số vi khuẩn đạt 5,3 x 109 CFU/g chất khô khi bảo quản sản phẩm trong 2 tháng ở nhiệt độ phòng (28-300C).
Từ khóa: vi khuẩn nội sinh, mía, kỹ thuật PCR, mồi, Gluconacetobacter diazotrophicus

Article Details

Tài liệu tham khảo

Cavalcante VA and Dobereiner J. 1988. A new acid-tolerant nitrogen-fixing bacterium associated with sugarcane. Plant and Soil 108: 23-31.

Dobereiner J., Reis J. and Lazarini A.C. 1988. New nitrogen fixing bacteria in association with cereals and sugarcane. In: Nitrogen. fixation: Hundred Years After (Bothe H., de Bruijin F.J. and Newton W.E. eds), Grusrav Fisher, Stuttgart, pp.712-722.

http://www.agroviet.gov.vn

http://www.ncbi.nim.nih.gov/Genbank /index.html

Ingrid H. Franke, Mark Fegan, Chris Hayward, Graham Leonard, Erko Stackebrandt and Lindsay I. Sly. 1999. Description of Gluconacetobacter sacchari sp. nov.-a new species of acetic acid bacterium isolated from the leaf sheath of sugarcane and from the pink sugarcane mealy bug. Int. J. Syst. Bacteriol. 49: 1681-1693.

Lauriente Donald H.1995. World fertilizer overview. Chemical Economics Handbook, Institute, SR, ed. SRI, Menlo Park, CA, 67: 69.

Muthukumarasamy. R, G.Revathi, S.Seshadri and C.Lakshminarasimhan. 2002. Gluconacetobacter diazotrophicus (syn. Acetobacter diazotrophicus), a promising diazotrophic endophyte in tropics, Current science, 83 (2) : 138-139.