Lê Hoàng Việt , Kim Lavane Nguyễn Võ Châu Ngân *

* Tác giả liên hệ (nvcngan@ctu.edu.vn)

Abstract

The study was conducted on intensive algae tanks to determine the possibility of using domestic wastewater to produce Spirulina sp. biomass, and evaluate the efficiency of domestic wastewater treatment. Experiments were implemented at a laboratory scale on two models of intensive algae tanks added with HCO3- and without HCO3-. The results showed that at the hydraulic retention time of 1.5 days, loaded water of 2,000 m3.ha-1.day-1 and loaded organic matter of 343 kg.ha-1.day-1; the algae tank added HCO3- had higher biomass than the algae tank without added HCO3- (258 and 178 kg.ha-1.day-1) and there was a significant difference. Regarding treatment efficiency, outflow wastewater from two intensive algae tanks reached column A of both QCVN 14:2008/BTNMT and QCVN 40:2011/ BTNMT, and there was no significant difference between the two models.

Keywords: Algae biomass, domestic wastewater, intensive algae tank, Spirulina sp., wastewater treatment

Tóm tắt

Nghiên cứu được tiến hành trên mô hình bể thâm canh tảo Spirulina sp. với mục đích xác định khả năng sử dụng nước thải sinh hoạt để sản xuất sinh khối tảo, đồng thời đánh giá hiệu quả xử lý nước thải sinh hoạt. Các thí nghiệm được tiến hành ở quy mô phòng thí nghiệm trên hai mô hình bể thâm canh tảo có bổ sung HCO3- và không bổ sung HCO3-. Kết quả cho thấy ở thời gian lưu nước 1,5 ngày, tải nạp nước 2.000 m3.ha-1.ngày-1 và tải nạp chất hữu cơ 343 kg.ha-1.ngày-1; bể có bổ sung HCO3- cho sinh khối tảo cao hơn bể không bổ sung HCO3- (258 và 178 kg.ha-1.ngày-1) và khác biệt có ý nghĩa. Về hiệu suất xử lý, nước thải qua hai bể thâm canh tảo đều đạt cột A của QCVN 14:2008/BTNMT và QCVN 40:2011/BTNMT và không khác biệt có ý nghĩa giữa hai bể.

Từ khóa: Ao thâm canh tảo, nước thải sinh hoạt, sinh khối tảo, Spirulina sp., xử lý nước thải

Article Details

Tài liệu tham khảo

Ahsan, M., Habib, B., Parvin, M., Huntington, T. C., & Hasan, M. R. (2008). A review on culture, production and use of Spirulina as food for humans and feeds for domestic animals and fish. FAO Fisheries and Aquaculture Circular No. 1304. Food and Agriculture Organization.

Boyd, C. E., Wood, C. W., & Thunjai, T. (2002). Aquaculture pond bottom soil: Quality management. PD/A CRSP, USAID. 48pp.

Charenkova, H. A., Mihailov, A. A., Pinevitch, V. V., & Verziline, N. N. (1975). Influence des temperatures extremales sur la croissance de I’algue bleue - vert Spirulina platensis (Gom) Geitler. AGRIS, 28(6), 799–802.

Cơ quan phát triển quốc tế Úc (2013). Đánh giá hoạt động quản lý nước thải đô thị tại Việt Nam. Ngân hàng Thế giới.

Gershwin, M. E., Belay, A. (2007). Spirulina in human nutrition and healthy. CRC Press. https://doi.org/10.1201/9781420052572

Jourdan, J. P. (2001). Grow your own Spirulina. Agricultural School of Hyères, France.

Larsdotter, K. (2006). Wastewater treatment with microalgae - A literature review. Vatten, 62, 31–38. Lund.

Metcalf & Eddy (2003). Wastewater engineering. McGrawhill, Inc.

Moraine, R., Shelef, G., Meydan, A., & Levi, A. (1979). Algal single cell protein from wastewater - Treatment and renovation process. Biotechnol Bioeng, 21(7), 1191–1207. https://doi.org/10.1002/bit.260210709

Oanh, D. T. H., Út, V. N., & Liên, N. T. K. (2011). Nghiên cứu kỹ thuật nuôi sinh khối tảo Spirulina. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Thủy sản lần IV, Trường Đại học Cần Thơ.

Oswald, W. J., Gotaas, H. F., Ludwig, H. F., & Lynch, V. (1953). Algae symbiosis in oxidation ponds, III. Photosynthesis oxygenation. Sewage Ind. Wastes, 25(6), 692–705.

Richmond, A., & Becker, W. (1986). Technological aspects of masscultivation-ageneral outline. In: Algae Mass culture. Boca Raton: CrC Press, 245–263.

Sassano, C. E. N., Gioielli, L. A., Almeida, K. A., Sato, S., Parego, P., Converti, A., & Carvalho, J. C. M. (2007). Cultivation of Spirulina platensis by continuous process using ammonium chloride as nitrogen source. Biomass and Bioenergy, 31, 593–598. https://doi.org/10.1016/j.biombioe.2007.04.001

Việt, L. H., & Ngân, N. V. C. (2015). Quản lý và tài sử dụng chất thải hữu cơ. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.

Việt, L. H., Duyên, N. T. K., Thùy, P. T. P., & Ngân, N. V. C. (2016). Đánh giá hiệu quả xử lý nước thải sinh hoạt bằng ao thâm canh tảo Spirulina sp. có chiếu sáng vào ban đêm. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Thủ Dầu Một, 5(30), 34–43.

Vonshak, A. (1997). Spirulina platensis (Arthrospira): Physiology, cell-biology and biotechnology. Ben-Gurion University of the Negev, Israel. CRC Press. https://doi.org/10.1201/9781482272970

Zarrouk, C. (1966). Contribution à l.étude d. une cyanophycee. Influence de divers facteurs physiques et chimiques sur la crooissance et la photosynthese de Spirulina maxima (setch. Et Gardner) Geitler. PhD. thesis, University of Paris, France.