Nguyễn Võ Châu Ngân , Nguyễn Công Thuận , Lê Như Ý Kim Lavane *

* Tác giả liên hệ (klavane@ctu.edu.vn)

Abstract

The study aimed to assess the relationship between water quality and distribution of zoobenthos at E canal, Can Tho city. The zoobenthos and water samples were collected twice (Dec 2018 and Apr 2019) at three locations on the canal. The zoobenthos quantitative and qualitative results showed that 8 species belonging to 4 families and 4 classes. The density and biomass of zoobenthos greatly vary between survey points and survey times. Based on species composition, the calculated values of H’, RBP III, and ASPT indicated the heavy pollution of a water body. From analyzed physio-chemical parameters, the water quality index VN_WQI showed that the water source at E canal reaches a medium pollution level. The VN_WQI values had a close correlation to ASPT, and RBP III values but a weak correlation to H’ values. The results showed that the ASPT, RBP III index could be used to evaluate the surface water quality for saving cost.

Keywords: Bio-indicators, correlation coefficient, surface water pollution, water quality, zoobenthos

Tóm tắt

Nghiên cứu nhằm đánh giá mối tương quan giữa chất lượng nguồn nước và sự phân bố động vật đáy ở kênh E, thành phố Cần Thơ. Mẫu động vật đáy và mẫu nước được thu thập tại ba vị trí trên kênh vào tháng 12/2018 và tháng 4/2019. Phân tích định lượng và định tính được thực hiện cho thấy thành phần động vật đáy có 8 loài thuộc 4 họ và 4 lớp, mật độ và sinh lượng biến động lớn giữa các vị trí và các đợt khảo sát. Dựa vào thành phần loài, sinh lượng động vật đáy tính các chỉ số sinh học H’, ASPT, RBP III cho thấy nguồn nước rất ô nhiễm. Chỉ số chất lượng nước VN_WQI tính từ các thông số lý - hóa - sinh của mẫu nước ghi nhận nguồn nước ô nhiễm mức trung bình. Giá trị VN_WQI có mối tương quan chặt với các chỉ số sinh học ASPT, RBP III, nhưng không tương quan với chỉ số H’. Các chỉ số sinh học ASPT, RBP III được sử dụng để đánh giá chất lượng nguồn nước mặt và giúp tiết kiệm chi phí phân tích mẫu.

Từ khóa: Chất lượng nguồn nước, chỉ số sinh học, động vật đáy, hệ số tương quan, ô nhiễm nước mặt

Article Details

Tài liệu tham khảo

Cảnh, T. T., & Anh, N. T. T. (2007). Nghiên cứu sử dụng động vật không xương sống cỡ lớn để đánh giá chất lượng nước trên 4 hệ thống kênh chính tại TP. Hồ Chí Minh. Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ 10(1) 25–31. https://doi.org/10.3125/jstd.v10i1.346

Dũng, D. T., Công, N. V., & Quyền, L. C. (2011). Sử dụng các chỉ số động vật đáy đánh giá sự ô nhiễm nước ở rạch Tầm Bót, Long Xuyên, tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 20a 18–27.

Đức, P. A. (2014). Xây dựng phương pháp đánh giá chất lượng nước dựa vào động vật không xương sống cỡ lớn ở đáy cho hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai (Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật). Viện Môi trường và Tài nguyên - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

Hiếu, N. V., & Tùng, N. L. (2017). Đánh giá chất lượng nước mặt một số suối thuộc huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái bằng sinh vật chỉ thị. Kỷ yếu Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 7. pp 1624–1631.

Khoa, L. V., Quýnh, N. X., & Việt, V. Q. (2007). Chỉ thị sinh học môi trường. NXB Giáo dục.

Liên, N. T. K., Giang, H. T., & Út, V. N. (2014). Thành phần động vật đáy (Zoobenthos) trên sông Hậu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Số Chuyên đề Thủy sản 2 239–247.

Nhân, N. P., Toàn, P. V., & Nga, B. T. (2016). Đặc điểm động vật đáy trên một số thủy vực ảnh hưởng đến canh tác nông nghiệp tại tỉnh Hậu Giang. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ 42a 65–74.
https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2016.002

Plafkin, J. L., Barbour, M. T., Porter, K. D., Gross, S. K., & Hughes, R. M. (1989). Rapid bio-assessment protocols for use in streams and rivers: Benthic macro-invertebrates and fish. EPA/444/4-89-001. US EPA, Washington DC.

Quyền, L. C., Lan, T. T., & Út, V. N. (2011). Phân bố động vật đáy ở rạch Cái Sao, tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 18b 127–136.

Quýnh, N. X., Pinder, C., & Tilling, S. (2001). Định loại các nhóm động vật không xương sống nước ngọt thường gặp ở Việt Nam. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

Robert, L. (1971). Aquatic insects of Califonia - With keys to North American genera and California species. University of California.

Shannon, C. E., & Wiener, W. (1964). A mathematical theory of communication. The University of Illnois Press. Urbana.

Stau, R., Appling, J. W., Hofstetter, A. M., & Haas, I. J. (1970). The effects of industrial wastes of Memphis and Shelby County on primary planktonic producers. BioScience 20(16) 905–912.
https://doi.org/10.2307/1295583

SWIRP (2007). Dự án quy hoạch quản lí tổng hợp tài nguyên nước các lưu vực sông thuộc TP Cần Thơ - Báo cáo chính.

Thanh, Đ. N., Bái, T. T., & Miên, P. V. (1980). Định loại động vật không xương sống nước ngọt Bắc Việt Nam. NXB Khoa học và Kỹ thuật.

Thọ, L. V., & Đăng, P. D. (2013). Đa dạng sinh học động vật đáy không xương sống cỡ lớn và chất lượng nước sinh học nền đáy tại sông Vàm Cỏ Đông, tỉnh Long An. Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 5. pp 741–745.

Thuận, N. C., Chiếm, N. H., & Dũng, D. T. (2010). Đánh giá chất lượng nước bằng chỉ số quan trắc sinh học BMWP Việt nam ở kênh Cái Mây, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 15b 125–131.

Tổng cục Môi trường, 2019. Hướng dẫn kỹ thuật tính toán và công bố chỉ số chất lượng nước Việt Nam (VN_WQI).

Trạng, V. T. (2009). Sinh thái học các hệ của sông Việt Nam. NXB Giáo dục. Hà Nội.

TCVN 6663-6:2018. Chất lượng nước - Lấy mẫu -Phần 6: Hướng dẫn lấy mẫu nước sông và suối.

Út, V. N., & Anh, D. T. H. (2013). Giáo trình thực vật và động vật thủy sinh. NXB Đại học Cần Thơ.