Nguyễn Thị Thu Hằng * , Nguyễn Thanh Tuyền , Trương Quỳnh Như Nguyễn Trọng Ngữ

* Tác giả liên hệ (ntthang@ctu.edu.vn)

Abstract

The study was conducted to investigate the frequency of Enterocytozoon heparopenaei (EHP) presence in white-leg shrimp (Litopenaeus vannamei) cultured in Kien Giang province. The results showed that shrimps infected EHP after 4 weeks of culture. The infected shrimp had not shown external pathological signs, except for a significant decrease in sizes. Hepatopancreas samples of infected shrimp often contained very small spores which were pear-shaped or ovoid. Many EHP spores can be observed intracellularly & extracellularly in the lumen of the hepatopancreas tubes. PCR protocol for the detection of EHP amplified a specific product of 510 bp. The EHP 18s rRNA sequence isolated in this study matched the sequence published on the gene bank with 99.8% similarity. Shrimp can be persistently infected with EHP over months of culture. The prevalence of EHP was 18%-65%. After 12 weeks of culture, healthy shrimps were significantly larger in length and weight (13.6cm; 20.2g) than EHP-infected shrimps (11.3cm; 11.0g).

Keywords: EHP, Enterocytozoon heparopenaei, Pacific whiteleg shrimp

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát tần suất hiện diện của Enterocytozoon heparopenaei (EHP) trên tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) nuôi ở tỉnh Kiên Giang. Kết quả cho thấy tôm nhiễm EHP trong giai đoạn từ tuần nuôi thứ 4. Các mẫu tôm bệnh đều không có dấu hiệu bệnh lý bất thường, chỉ giảm kích cỡ về chiều dài, khối lượng. Gan tụy của tôm bệnh thường chứa các bào tử dạng hình quả lê hoặc hình trứng, có kích thước rất nhỏ, thường nằm thành từng cụm trong tế bào gan tụy hoặc ở dạng tự do riêng rẽ bên ngoài tế bào. Qui trình PCR cho kết quả với vạch sản phẩm đặc hiệu của EHP là 510bp. Trình tự gen 18s rRNA của EHP được phân lập trong nghiên cứu này tương đồng với trình tự KY643648.1 được đăng trên ngân hàng gen với mức độ tương đồng là 99,8%. EHP nhiễm trên tôm qua các tháng nuôi. Tỷ lệ nhiễm dao động từ 18 đến 65%. Sau 12 tuần nuôi, tôm không nhiễm EHP có chiều dài và khối lượng (13,6cm, 20,2g) lớn hơn có ý nghĩa so với tôm nhiễm EHP (11,3cm, 11,0g).

Từ khóa: EHP, Enterocytozoon heparopenaei, tôm thẻ chân trắng

Article Details

Tài liệu tham khảo

Alavandi, S. V., Jithendran, K. P., Otta, S. K., Kumar, T. S., Poornima, M., Patil, P. K., & Vijayan, K. K. (2017). Training Manual on Polymerase Chain Reaction (PCR) detection of Enterocytozoon hepatopenaei (EHP) in Shrimp. Aquatic Animal Health and Environment Division, ICAR - Central Institute of Brackishwater Aquaculture.

BT. (2022). Kiên Giang: sản xuất tôm nước lợ theo chuỗi liên kết. https://dangcongsan.vn/kinh-te/kien-giang-san-xuat-tom-nuoc-lo-theo-chuoi-lien-ket-606110.html

Caro, A. L. F., Alghamdi, F., De Belder, K., Lin, J., Mai, H. N., Millabas, J., & Dhar, A. K. (2021). The effect of salinity on Enterocytozoon hepatopenaei infection in Penaeus vannamei under experimental conditions. BMC Veterinary Research, 17(1), 1-8. https://doi.org/10.1186/s12917-021-02778-0

Chayaburakul, K., Nash, G., Pratanpipat, P., Sriurairatana, S., & Withyachumnarnkul, B. (2004). Multiple pathogens found in growth-retarded black tiger shrimp Penaeus monodon cultivated in Thailand. Diseases of Aquatic Or ganisms, 60(2), 89-96. https://doi.org/10.3354/dao060089

Flegel, T. W. (2015). Diseases of crustaceans - Hepatopancreatic microsporidiosis caused by Enterocytozoon hepatopenaei (EHP). Department of Agriculture. Australian Government.

Giridharan, M., & Uma, A. (2017). A report on the hepatopancreatic microsporidiosis caused by Enterocytozoon hepatopenaei (EHP) in Penaeus vannamei (Pacific white shrimp) farms in Thiruvallur district, Tamilnadu, India. International Journal of Current Microbiology and Applied Sciences, 6(6), 147-152. https://doi.org/10.20546/ijcmas.2017.606.017

Hà, N. T., Hà, Đ. T., Thủy, N. T., & Liên, V. T. K. (2011). Phát hiện Enterocytozoon hepatopenaei ký sinh trên tôm sú (Penaeus monodon) nuôi ở Việt Nam và liên quan đến hội chứng phân trắng. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 12, 45-50.

Hạnh, T. T. M., Nguyện, N. T., Vinh, T. T. T., Là, N. T., Nguyệt, N. T. M., Hạnh, N. T., Mây, L. T., Thiết, C. C., & Nghĩa, N. H. (2020). Thực trạng môi trường và dịch bệnh tại vùng nuôi tôm trên cát ở Thạch Hà, Cẩm Xuyên và Nghi Xuân, Hà Tĩnh. Tạp chí Khoa học-Công nghệ Thủy sản, 36-44.

Hou, Z. H., Yu, J. Y., Wang, J. J., Li, T., Chang, L. R., Fang, Y., & Yan, D. C. (2021). Development of a PCR assay for the effective detection of Enterocytozoon hepatopenaei (EHP) and investigation of EHP prevalence in Shandong Province, China. Journal of Invertebrate Pathology, 184, 1-6. https://doi.org/10.1016/j.jip.2021.107653

Kesavan, K., Mani, R., Toshiaki, I., & Sudhakaran, R. (2017). Quick report on prevalence of shrimp microsporidian parasite Enterocytozoon hepatopenaei in India. Aquaculture Research, 48(7), 3980-3984. https://doi.org/10.1111/are.13078

Kim, B. S., Jang, G. I., Kim, S. M., Kim, Y. S., Jeon, Y. G., Oh, Y. K., & Kwon, M. G. (2021). First Report of Enterocytozoon hepatopenaei Infection in Pacific Whiteleg Shrimp (Litopenaeus vannamei) Cultured in Korea. Animals, 11(11), 1-8.
https://doi.org/10.3390/ani11113150

Kumar, T. S., Makesh, M., Alavandi, S. V., & Vijayan, K. K. (2022a). Clinical manifestations of White feces syndrome (WFS), and its association with Enterocytozoon hepatopenaei in Penaeus vannamei grow-out farms: A pathobiological investigation. Aquaculture, 547, 1-10. https://doi.org/10.1016/j.aquaculture.2021.737463

Kumar, T. S., Praveena, P. E., Sivaramakrishnan, T., Rajan, J. J. S., Makesh, M., & Jithendran, K. P. (2022b). Effect of Enterocytozoon hepatopenaei (EHP) infection on physiology, metabolism, immunity, and growth of Penaeus vannamei. Aquaculture, 553, 1-10. https://doi.org/10.1016/j.aquaculture.2022.738105

Lee, C., Jeon, H. J., Kim, B., Choi, S. K., Kim, J. H., & Han, J. E. (2022). Multiple infections of a new-type decapod hepanhamaparvovirus (DHPV) and Enterocytozoon hepatopenaei in Korea and DHPV infectivity in Penaeus vannamei. Aquaculture, 1-8. https://doi.org/10.1016/j.aquaculture.2022.738922

Li, Z., Wang, Y., Fang, W., Zhou, J., & Li, X. (2021). Identification, sequence characteristics and expression analyses of four spore wall protien genes of Enterocytozoon hepatopenaei (EHP) in Litopenaeus vannamei. Mar. Fish, 43, 81-92.
https://doi.org/10.3724/SP.J.1004-2490.2021.0109

Liu, B. B., Yang, B., Wang, L., Wan, X. Y., Liu, Z., & Huang, J. (2017). Detection and quantification of infectious hypodermal and hematopoietic necrosis virus (IHHNV) and Enterocytozoon hepatopenaei (EHP) of Litopenaeus vannamei by real-time PCR. Prog. Fish. Sci., 38(2), 158-166.

Ma, B., Yu, H., Fang, J., Sun, C., & Zhang, M. (2019). Employing DNA binding dye to improve detection of Enterocytozoon hepatopenaei in real-time LAMP. Scientific reports, 9(1), 1-7. https://doi.org/10.1038/s41598-019-52459-0

Margolis, L., Esch, G. W., Holmes, J. C., Kuris, A. M., & Schad, G. (1982). The use of ecological terms in parasitology (report of an ad hoc committee of the American Society of Parasitologists). The Journal of parasitology, 68(1), 131-133. https://doi.org/10.2307/3281335

Mark, S. (2019). Aquatic Animal Diseases Significant to Australia: Identification Field Guide, 5th Edition, Canberra: Australian Government Department of Agriculture, CC BY 4.0 (pp. 295-300).

Mây, L. T., Hạnh, T. T. M., & Vinh, T. T. T. (2020). Sinh vật mang vi bào tử trùng Enterocytozoon hepatopenaei và một số yếu tố ảnh hưởng đến bệnh vi bào tử trùng ở tôm nuôi nước lợ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Vinh, 49(3A), 43-50.

Oanh, D. T. H., Thuy, N. T. N.& Ut, V. N. (2021). Investigation of parasites in the digestive tract of white leg shrimp (Litopenaeus vannamei) cultured at coastal farms in the Mekong Delta. Can Tho University Journal of Science, 13 (Special issue on Aquaculture and Fisheries), 79-85. https://doi.org/10.22144/ctu.jen.2021.020

Patil, P. K., Geetha, R., Ravisankar, T., Avunje, S., Solanki, H. G., Abraham, T. J., ... & Vijayan, K. K. (2021). Economic loss due to diseases in Indian shrimp farming with special reference to Enterocytozoon hepatopenaei (EHP) and white spot syndrome virus (WSSV). Aquaculture, 533, 1-10. https://doi.org/10.1016/j.aquaculture.2020.736231

Phước, L. H. (2020). Khảo sát sự hiện diện của vi bào tử trùng Enterocytozoon hepatopenaei trên tôm giống, thức ăn tôm, tôm thẻ chân trắng và các loài động vật khác trong ao nuôi tôm ở ĐBSCL. Trung tâm Quan trắc môi trường & bệnh Thủy sản Nam Bộ.

Prachumwat, A., Munkongwongsiri, N., Eamsaard, W., Lertsiri, K., Flegel, T. W., Stentiford, G. D., & Sritunyalucksana, K. (2021). A potential prokaryotic and microsporidian pathobiome that may cause shrimp white feces syndrome (WFS). bioRxiv. https://doi.org/10.1101/2021.05.23.445355

Rajendran, K. V., Shivam, S., Praveena, P. E., Rajan, J. J. S., Kumar, T. S., Avunje, S., ... & Vijayan, K. K. (2016). Emergence of Enterocytozoon hepatopenaei (EHP) in farmed Penaeus (Litopenaeus) vannamei in India. Aquaculture, 454, 272-280. https://doi.org/10.1016/j.aquaculture.2015.12.034

Salachan, P. V., Jaroenlak, P., Thitamadee, S., Itsathitphaisarn, O., & Sritunyalucksana, K. (2017). Laboratory cohabitation challenge model for shrimp hepatopancreatic microsporidiosis (HPM) caused by Enterocytozoon hepatopenaei (EHP). BMC Veterinary Research, 13(1), 1-7. https://doi.org/10.1186/s12917-016-0923-1

Shen, H., Fan, X., Qiao, Y., Jiang, G., Wan, X., Cheng, J., & Shen, J. (2021). The links among Enterocytozoon hepatopenaei infection, growth retardation and intestinal microbiota in different sized shrimp Penaeus vannamei. Aquaculture Reports, 21, 1-5. https://doi.org/10.1016/j.aqrep.2021.100888

Shen, H., Zhang, X., Qian, D., Chen, J., & Xiong, J. (2022). Pathobiology of Enterocytozoon hepatopenaei (EHP) in shrimp: Diagnosis and interpretation from the gut bacterial community. Aquaculture, 554, 1-10. https://doi.org/10.1016/j.aquaculture.2022.738169

Singaravel, V., Gopalakrishnan, A., & Martin, G. G. (2021). Multiple infections of Entrerocytozoon hepatopenaei and Hepatopancreatic parvovirus in pond-reared Penaeus vannamei in India. Aquaculture, 545, 1-7. https://doi.org/10.1016/j.aquaculture.2021.737232

Singh, M., & Singh, P. (2018). Enterocytozoon hepatopenaei: A microsporidian in the midst of serious threat to shrimp aquaculture. J Entomol Zool Stud, 6, 936-939.

Suryakodi, S., Nafeez Ahmed, A., Badhusha, A., Santhosh Kumar, S., Sivakumar, S., Abdul Majeed, S., & Sahul Hameed, A. S. (2022). First report on the occurrence of white spot syndrome virus, infectious myonecrosis virus and Enterocytozoon hepatopenaei in Penaeus vannamei reared in freshwater systems. Journal of Fish Diseases, 45(5), 699-706. https://doi.org/10.1111/jfd.13595

Tang, K. F., Pantoja, C. R., Redman, R. M., Han, J. E., Tran, L. H., & Lightner, D. V. (2015). Development of in situ hybridization and PCR assays for the detection of Enterocytozoon hepatopenaei (EHP), a microsporidian parasite infecting penaeid shrimp. Journal of Invertebrate Pathology, 130, 37-41. https://doi.org/10.1016/j.jip.2015.06.009

Tourtip, S., Wongtripop, S., Stentiford, G. D., Bateman, K. S., Sriurairatana, S., Chavadej, J., & Withyachumnarnkul, B. (2009). Enterocytozoon hepatopenaei sp. nov.(Microsporida: Enterocytozoonidae), a parasite of the black tiger shrimp Penaeus monodon (Decapoda: Penaeidae): Fine structure and phylogenetic relationships. Journal of invertebrate pathology, 102(1), 21-29. https://doi.org/10.1016/j.jip.2009.06.004

Yang, L. G., Wang, Y., Wang, Y., Fang, W. H., Feng, G. P., Ying, N., & Li, X. C. (2021). Transcriptome analysis of pacific white shrimp (Penaeus vannamei) intestines and hepatopancreas in response to Enterocytozoon hepatopenaei (EHP) infection. Journal of Invertebrate Pathology, 186, 1-9 https://doi.org/10.1016/j.jip.2021.107665