Nguyễn Trường Thành , Phan Kiều Diễm , Nguyễn Thị Hồng Điệp , Võ Quang Minh , Phạm Thanh Vũ Phạm Văn Toàn *

* Tác giả liên hệ (pvtoan@ctu.edu.vn)

Abstract

This study was conducted by interviewing 40 households with and without access to waste collection services of communities in rural areas (Vinh Thanh district) and central areas (Cai Rang district) of Can Tho City. The purpose of the study is to evaluate the consumption, management, and impact of plastic waste on public awareness. Research results showed that the forms of consumption of plastic products are very diverse despite knowing they can be harmful to health. In addition, people recycle/reuse plastic waste as a measure of waste and plastic waste management in the community because they do not have access to waste collection services. For communities with access to waste collection services, waste is often not segregated and the reuse of plastic is not systematic. In particular, people are aware of the harmful effects of plastic and the trend of using natural materials in daily life is becoming popular. However, plastic reduction and waste management have not been uniformly implemented due to the different characteristics of population groups, service accessibility as well as high cost of collection services.

Keywords: Can Tho, plastic emission, policies, public awareness, waste management

Tóm tắt

Nghiên cứu này được thực hiện bằng cách phỏng vấn 40 hộ có tiếp cận và không có tiếp cận dịch vụ thu gom chất thải của cộng đồng dân cư vùng nông thôn (huyện Vĩnh Thạnh) và vùng trung tâm (quận Cái Răng) của thành phố Cần Thơ. Mục đích nghiên cứu nhằm đánh giá vấn đề tiêu thụ, quản lý và tác động của rác thải nhựa đến nhận thức của cộng đồng. Kết quả nghiên cứu cho thấy các hình thức tiêu dùng sản phẩm nhựa là rất đa dạng mặc dù biết chúng có thể gây hại cho sức khỏe. Bên cạnh đó, người dân tái chế/tái sử dụng chất thải nhựa là biện pháp quản lý chất thải và chất thải nhựa trong cộng đồng do không được tiếp cận với dịch vụ thu gom chất thải. Đối với cộng đồng tiếp cận được với dịch vụ thu gom chất thải thì chất thải thường không được phân loại và việc tái sử dụng nhựa không có hệ thống. Đặc biệt, người dân có ý thức tác hại của nhựa và xu hướng sử dụng vật liệu tự nhiên trong sinh hoạt đang trở nên...

Từ khóa: Cần Thơ, chính sách, nhận thức cộng đồng, phát thải nhựa, quản lý chất thải

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bộ Tài nguyên và Môi trường. (2019a). Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia năm 2019. http://dwrm.gov.vn/uploads/news/2020_11/bao-cao-hien-trang-moi-truong-2019.pdf

Bộ Tài nguyên và Môi trường (2019b). TP. Cần Thơ: Cơ bản xử lý được rác thải sinh hoạt. https://monre.gov.vn/Pages/tp.-can-tho-co-ban-xu-ly-duoc-rac-thai-sinh-hoat.

Bộ Tài nguyên và Môi trường (2019c). Plastic waste management in Viet Nam. https://www.env.go.jp/en/recycle/asian_net/Annual_Workshops/2019_PDF.pdf

Bộ Tài nguyên và Môi trường. (2020). Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên thành phố Cần Thơ. https://monre.gov.vn/Pages/dieu-kien-tu-nhien-va-tai-nguyen-thien-nhien-thanh-pho-can-tho.

Chính phủ. (2019). Báo cáo số 233/BC-CP ngày 18/5/2020 về công tác bảo vệ môi trường năm 2019. http://vea.gov.vn/Documents/LayykienduthaoVB/BCcongtacBVMT2019.pdf

ESCAP. (2021). Báo cáo tóm tắt kết quả - đánh giá cơ sở. Dự án khép kín vòng lặp về ô nhiễm rác thải nhựa tại thành phố Đà Nẵng, Việt Nam. https://www.unescap.org/sites/default/d8files/event-documents/DN-ExtendedSummary_Vietnamese.pdf

Giao N. T., & Trăm N. T. N. (2020). Khảo sát sơ bộ thành phần và hiện trạng quản lý chất thải nhựa tại xã Long Trị A, huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường, 31, 76-85

Hùng, L. (2020). Cần Thơ: Sẽ đưa phong trào “chống rác thải nhựa” đi vào chiều sâu, thực chất. https://baotainguyenmoitruong.vn/can-tho-se-dua-phong-trao-chong-rac-thai-nhua-di-vao-chieu-sau-thuc-chat-302195.html

Hùng, L. (2022). Bảo vệ môi trường ở Tp. Cần thơ: thay đổi nhận thức, thói quen của người dân. https://baotainguyenmoitruong.vn/bao-ve-moi-truong-o-tp-can-tho-thay-doi-nhan-thuc-thoi-quen-cua-nguoi-dan-336711.html

Linh, P., & Sĩ, V. (2022). Rác thải ùn ứ, vương vãi ở ngay trung tâm thành phố Cần Thơhttps://laodong.vn/photo/rac-thai-un-u-vuong-vai-o-ngay-trung-tam-thanh-pho-can-tho-1059870.

Nam, H. (2022). Thay đổi thói quen sử dụng túi nhựa - Bài cuối: Thay đổi thói quen sử dụng túi nhựa khi mua sắm. https://baotintuc.vn/xa-hoi/thay-doi-thoi-quen-su-dung-tui-nhựa-bai-cuoi-thay-doi-thoi-quen-su-dung-tui-nhựa-khi-mua-sam.htm

Thoa, H. T. B. (2016). Xu hướng tiêu dùng xanh trên thế giới và hàm ý đối với Việt Nam. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, 32(1), 66-72

Tổng cục Môi trường. (2019). Quản lý chất thải nhựa và túi nhựa tại Việt Nam. https://optoce.no/wp-content/uploads/2019/10/VEA-Quan-ly-chat-thai-nhua-va-tui-nhựag.pdf

Trang, T. T. T. (2016). Báo cáo ngành nhựa Việt Nam.     https://www.vietdata.vn/fileman/Uploads/tbBaoCao/6248/BCNganhnhua15122016VCBSVN.pdf

Trường, T. X. (2017). Báo cáo ngành nhựa.            https://www.ac.com.vn/upload/1_Baocaonganhnhua_0317_FPTS.pdf

UNESCO. (2020). Hiện trạng rác thải nhựa tại Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm - Hội An. https://en.unesco.org/sites/default/files/tai_lieu_tham_khao_chuong_trinh_tim_kiem_y_tuong_sang_tao_vi_mot_dai_duong_khong_nhua_.pdf

World Bank. (2019). Tóm tắt tổng quan Nghiên cứu Thị trường cho Việt Nam: Cơ hội và Rào cản đối với Tuần hoàn Nhựa. https://openknowledge.worldbank.org/bitstream/handle/10986/36313/Executive-Summary-VT.pdf.