Khung pháp lý và tiềm năng ứng dụng kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long
Abstract
Based on secondary data, this article focuses on analyzing the legal framework of circular economy in general, circular agriculture in particular, and the potential application of circular economy in the Mekong Delta (MD). Qualitative approach described by Creswell was applied in this research. Results show that the concept of circular economy has been used in the world since the 1990s to address issues related to resource degradation, environmental pollution, and ecological imbalance caused by linear economy. However, this term is relatively new in Vietnam. However, the National Plan on Circular Economy Development in Vietnam was approved by the Prime Minister on June 7th, 2022 that is the basis for building programs and projects to create motivation for innovation and improve labor productivity, contributing to promoting green growth. With the advantage of ecological conditions, the MD has great potential to apply the principles of the circular economy in agriculture, towards the goal of reducing the intensity of greenhouse gas emissions from agricultural production over agricultural GDP in 2030 is down by 20% compared to 2010 as defined in the Master Program on Sustainable Agricultural Development Adapting to Climate Change in the MD to 2030...
Tóm tắt
Dựa trên các dữ liệu thứ cấp, bài viết này tập trung vào việc phân tích khung pháp lý về kinh tế tuần hoàn nói chung, nông nghiệp tuần hoàn nói riêng và tiềm năng ứng dụng kinh tế tuần hoàn ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Trong nghiên cứu này, phương pháp phân tích định tính của Creswell được sử dụng. Kết quả cho thấy khái niệm kinh tế tuần hoàn đã được sử dụng trên thế giới từ những năm 1990 để hướng tới giải quyết các vấn đề liên quan đến suy thoái tài nguyên, ô nhiễm môi trường và mất cân bằng sinh thái do nền kinh tế tuyến tính gây nên. Tuy nhiên, thuật ngữ này còn tương đối mới ở nước ta. Mặc dù vậy, Đề án phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào ngày 07/6/2022, là cơ sở để xây dựng các chương trình, dự án nhằm tạo động lực cho đổi mới sáng tạo và cải thiện năng suất lao động,...
Article Details
Tài liệu tham khảo
Barbier, E. B. (1989). Economics, natural resources scarity and development conventional and alternative views. London: Earthscan Publication.
Barbier, E. B. (2007). Frontiers and sustainbale economic development. Environmental and Resource Economics, 37(1), 271-295.
Bình, N. T. (2021). Đánh giá hiện trạng thực hiện luận văn tốt nghiệp các ngành khoa học xã hội và nhân văn tại Trường Đại học Cần Thơ. Đề tài Khoa học và Công nghệ cấp cơ sở, Trường Đại học Cần Thơ (T2020-103).
Bình, N. T., Dũng, L. C., & Tuấn, V. V. (2021). Nông nghiệp tuần hoàn: Khái niệm và tiềm năng ở đồng bằng sông Cửu Long trong bối cảnh biến đổi khí hậu. Kỷ yếu Hội thảo “Phát huy tiềm năng, lợi thế nhằm phát triển bền vững ĐBSCL trong thời ký mới (trang. 76-86).
Bình, N. T., & Tiên, L. V. T. (2021). Quản trị tài nguyên nước ở đồng bằng sông Cửu Long: Hiện trạng và thách thức trong bối cảnh biến đổi khí hậu và phát triển thượng nguồn. Tạp chí Môi trường, Chuyên đề IV, 18-21.
Binh N. T., Tien, L. V. T., Minh N. A., Minh N. N., & Trung N. H. (2021). Drivers of agricultural transformation in the coastal areas of the Vietnamese Mekong delta. Environmental Science and Policy, 122, 49-58.
Binh N. T., Tien, L. V. T., Tang, L. T., Tu, N. M., Dung, T. D., & Quan N. H. (2022). Resilience of various innovative water management practices: the case of rice production in the Vietnamese Mekong Delta floodplains. Agricultural Water Management, 270, 107739.
Bình, N. T. (2022). Kinh tế tuần hoàn trong và ngoài nước, giải pháp đẩy mạnh hiệu quả áp dụng các mô hình kinh tế tuần hoàn. Diễn đàn “Phát triển các mô hình kinh tế tuần hoàn bền vững gắn với xây dựng nông thôn mới” tại Hậu Giang ngày 22/4/2022.
Bộ Tài nguyên và Môi trường. (2018). Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia 2018 – Chuyên đề Môi trường nước các lưu vực sông. Hà Nội, Việt Nam.
Bộ Tài Nguyên và Môi trường. (2021). Kịch bản biến đổi khí hậu. Nhà xuất bản Tài nguyên – Môi trường và Bản đồ Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam.
Creswell, J. W. (2013). Qualitative inquiry and research design – Choosing among five approaches. SAGE Publications.
Chính phủ. (2017). Nghị quyết về Phát triển bền vững đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu (Số 120/NQ-CP).
Ellen MacArthur Foundation. (2012). Towards the circular economy: Economic and business rationale for an accelerated transition. http://circuarfoundation.org/sites/default/files/tce_report1_2012.pdf
Grumbine, R. E., Xu, J., & Ma, L. (2021). An overview of the problems and prospects for circular agriculture in sustainable food systems in the Anthropocene. Circular Agricultural Systems, 1, 3.
Helgason, K. S., Irversen, K., & Julca, A. (2021). Circular agriculture for sustainable rural development. United Nations, Department of Economics and Social Affairs, Policy Brief No 105.
Hội bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam, 2018. Kinh tế xanh cho phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu. NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội.
Hương, T. T. (2019). Phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam trong bối cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu. Tạp chí lý luận số 6.
Lâm, T. T. (2013). Kinh tế xanh hướng tới phát triển bền vững và xóa đói, giảm nghèo. http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu--trao-doi/trao-doi-binh-luan/kinh-te-xanh-huong-toi-phat-trien-ben-vung-va-xoa-doi-giam-ngheo-57022.html
Le, D. N., Nguyen, H. A. P., Ngoc, D. T., Do, T. H. T., Ton, N. T., Le, T. V., Ho, T. H., Dang, C. V., Thai, P. K., & Dung, P. (2022). Air pollution and risk of respiratory and cardiovascular hospitalizations in a large city of the Mekong Delta Region. Environmental Science and Pollution Research. https://doi.org/10.1007/s11356-022-22022-y
Nam, N. H., Chinh, N. T., & Ý, T. V. (2020). Mối quan hệ giữa Tăng trưởng xanh, Kinh tế xanh, Kinh tế tuần hoàn và Phát triển bền vững. Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, 502(3).
Phuong, P. T. H., Nghiem, T. D., Thao, P. T. M., Pham, C. T., Thi, T. T., & Dien, N. T. (2021). Impact of rice straw open burning on local air quality in the Mekong Delta of Vietnam. Atmospheric Pollution Reseach, 12, 101225.
Posthumus, B., (Ed.). (2019). Circular agriculture in low and middle income countries. Food and Business Knowledge Platform, The Hague, The Netherlands.
Rossum, T. V. (2020). Circular economy in the Indonesian agricultural sector – case studies from the field for a circular vision. Agrodite, Jakarta, Indonesia.
Sánh, N. V. & Nhân, Đ. K. (2016). Phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn đồng bằng sông Cửu Long. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.
Tổng cục Thống kê. (2022). Niên giám thống kê 2021. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội, Việt Nam.Đại học Cần Thơ.
UNEP (United Nations Environmental Program). (2010). Overview of the Republic of Korea’s National Strategy for green growth.
World Bank. (2019). Vietnam: Toward a safe, clean, and resilient water system. World Bank, Washington D.C.
Xiang, H., & Jun, H. (2011). Development of circular economy is a fundamental way to achieve agriculture sustainable development in China. Energy Procedia, 5, 1530-1534.
Young, C. E. F. (2013). Green economy in Brazil: Challenges and opportunities. Revista del CESLA, 16, 261-277. http://www.redalyc.org/articulo.oa?id=243329724015