Phương Hoàng Yến *

* Tác giả liên hệ (phyen@ctu.edu.vn)

Abstract

The Mekong Delta is considered an important region for Vietnam’s economic development, investment cooperation and trade with countries in the region and the world. However, the education sector of the Mekong Delta still has many issues to solve, including improving its citizens’ education level to contribute to the further development of the region's potential. Foreign languages, especially English, are considered a tool to help people communicate with foreign partners, search for documents, study, research and work effectively. Therefore, the distance training program of English Language Studies of Can Tho University has attracted many students for many years.  The study was conducted to survey the opinions of 233 students of distance English Language Studies classes from 2018 to 2022 on their perceptions, assessments and motivations to participate in learning. The results show that with the increasing demand for English learning of the Mekong Delta people, the online distance learning program has made certain contributions to the overall development of the Mekong Delta region and affirmed the position of Can Tho University as the country's key undergraduate and postgraduate training institution in the Mekong Delta, the cultural and scientific and technological center of the region.

Keywords: Distance learning, Mekong Delta, sustainable development

Tóm tắt

Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) được xem là vùng đất quan trọng đối với Nam Bộ và cả nước trong phát triển kinh tế, hợp tác đầu tư và giao thương với các nước trong khu vực và thế giới. Tuy nhiên, lĩnh vực giáo dục của ĐBSCL vẫn còn nhiều vấn đề cần giải quyết trong đó có việc nâng cao dân trí nhằm góp phần phát triển mạnh mẽ hơn nữa tiềm năng của vùng. Ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh, được xem là một công cụ giúp hỗ trợ việc giao tiếp với các đối tác nước ngoài, tra cứu tài liệu, học tập, nghiên cứu và làm việc một cách hiệu quả. Chính vì thế, các chương trình đào tạo hệ ngoài chính quy ngành Ngôn ngữ Anh của Trường Đại học Cần Thơ thu hút được rất nhiều học viên trong nhiều năm qua. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm khảo sát ý kiến của 233 học viên các lớp đào tạo từ xa trực tuyến ngành Ngôn ngữ Anh qua các khóa học từ năm 2018 đến 2022 về nhận thức, đánh giá và động lực tham gia học tập của...

Từ khóa: Đào tạo từ xa, Đồng bằng sông Cửu Long, phát triển bền vững

Article Details

Tài liệu tham khảo

Almosa, A., & Almubarak, A. (2005). E-learning Foundations and Applications, Saudi Arabia:Riyadh.

Brown, H. D. (2001). Principles of language learning and teaching (4th ed.) San Fransisco: Addison Wesley Longman Inc.

Chumbow, B. S. (2005). The language question and national development in Africa, in: African Intellectuals: Rethinking Politics, Language, Gender and
Development, eds. Mkandawire T., Codesria and Zed Books, Dakar and London, p. 165-190.

Djite´, P. G., 2008, The Sociolinguistics of Development in Africa, Multilingual Matters Ltd., Clevedon.

Dörnyei, Z. (1998). Motivation in second and foreign language learning. Language teaching31(3), 117-135.

Hanum, N. (2013). Effectiveness of E-Learning as a Learning Media. (Evaluation Study of E-Learning Learning Model at Sandhy Putra Purwokerto Vocational High School).

Jennex, M. E. (2005). Case studies in knowledge management. New York: Idea Group Publishing.

Lai, H. Y. T. (2013). The Motivation of Learners of English as a Foreign Language Revisited. International Education Studies, 6(10), 90-101.

Liên Hiệp Quốc. (2005). World Summit Outcome, www.un.org/
womenwatch/ods/A-RES-60-1-E.pdf (9.09.2014).

Papen, U. (2001). Literacy – your key to a better future?. Literacy, reconciliation and development in the National Literacy Programme in Namibia. In Literacy and Development (pp. 50-70). Routledge.

Pullen, K. (2015). Sustainable living cooperative, http://greenliving.lovetoknow.com.Rusman, D. K., & Riyana, C. (2012). Information and communication technology-based learning, develop teacher professionalism. Jakarta: Raja Grafindo Persada.

Saykili, A. (2018). Distance education: Definitions, generations and key concepts and future directions. International Journal of Contemporary Educational Research5(1), 2-17.

Sutopo, A. H. (2012). Information and Communication Technology in Education.Yogyakarta: Graha Ilmu.

Tomlinson, B. (2009). Principles and procedures of materials development for language learning. Metodologias e Materiais para o ensino do Português como Língua Não Materna, 45-54.

Twigg, C. (2002). Quality, cost and access: the case for redesign. In The Wired Tower. Pittinsky MS (ed.). Prentice-Hall: New Jersey. p. 111–143.

Vikoo, B. (2003). Learning theories and instructional process. Owerri. Springfield Publishers Ltd.

WCED (World Commission on Environment and Development). (1987). Our Common Future. Oxford University Press, New York.

White, C., & Reinders, H. (2010). The theory and practice of technology in materials development and task design. Cambridge University Press.