Nguyễn Thị Việt Huỳnh , Huỳnh Tuyết Đào , Nguyễn Quốc Châu Thanh , Nguyễn Trọng Tuân , Hồ Ngọc Tri Tân Đặng Huỳnh Giao *

* Tác giả liên hệ (dhgiao@ctu.edu.vn)

Abstract

Every year, the agricultural industry uses many methods to handle harmful pests. In particular, biopesticides are always popular because of environmentally friendly materials, safety, and reduced farm product poisoning. The study has successfully developed an extraction process of banana leaf extract (Musa paradisiaca L.) by maceration method and investigated the effectiveness against diamondback moth (Plutella xylostella). The optimal conditions of the extraction process are obtained in this study, such as ethanol 99%, a solid-liquid ratio of 1:5, and a soaking time of 24 h. Additionally, the presence of alkaloids was determined by qualitative analysis and gas chromatography-mass spectroscopy (GC-MS). Besides, the highest efficiency against diamondback moth recorded is 20g/L for 35 min of spraying at ambient temperature.

Keywords: Against Diamondback moth, banana leaves extract, extraction process, qualitative analysis of alkaloid

Tóm tắt

Hằng năm, ngành nông nghiệp đã sử dụng rất nhiều biện pháp khác nhau để xử lý sâu bệnh gây hại. Trong đó, các loại chế phẩm sinh học luôn được ưa chuộng vì bảo vệ môi trường, an toàn cho người sử dụng và hạn chế ngộ độc nông sản. Nghiên cứu đã xây dựng thành công quy trình trích ly dịch chiết thô lá chuối già (Musa paradisiaca L.) bằng phương pháp ngâm trích và khảo sát khả năng diệt trừ sâu tơ (Plutella xylostella) của dịch chiết. Kết quả khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ngâm trích đã đưa ra các điều kiện tối ưu như dung môi ngâm là ethanol 99%; tỉ lệ rắn- lỏng là 1:5 (g/mL) và thời gian ngâm là 24 h. Bên cạnh đó, nghiên cứu đã sử dụng phương pháp định tính hóa học và sắc ký khí ghép phối phổ (GC-MS) chứng minh sự hiện diện của alkaloid trong dịch chiết. Ngoài ra, hiệu quả tiêu diệt sâu tơ tốt nhất được ghi nhận tại nồng độ cao chiết với nồng độ 30 g/L sau 35 phút phun trong điều kiện nhiệt độ môi trường.

Từ khóa: Dịch chiết lá chuối già, diệt trừ sâu tơ, định tính alkaloid, quy trình ly trích

Article Details

Tài liệu tham khảo

Akpabio, U., Udiong, D., & Akpakpan, A. (2012). The physicochemical characteristics of plantain (Musa paradisiaca) and banana (Musa sapientum) pseudostem wastes. Adv. Nat. Appl. Sci, 6(2), 167-172. https://www.researchgate.net/publication/267823455

Asuquo, E. G., & Udobi, C. E. (2016). Antibacterial and toxicity studies of the ethanol extract of Musa paradisiaca leaf. Cogent Biology, 2(1), 1219248. https://doi.org/10.1080/23312025.2016.1219248

Bắc, B. V., & Thanh, L. B. (2014). Hiệu quả phòng trừ của dịch chiết từ lá xoan (Melia azedarach L.) trong phòng trừ sâu xanh ăn lá tràm (Heortia vitessoides Moore). Hội nghị Côn trùng học Quốc gia Lần thứ 8, Hà Nội, 337-343.

Châu, N. N. B., Nghĩa, Đ. T., Hoàng, N. M., & Quốc, N. B. (2016). Khảo sát hiệu lực phòng trừ sinh học sâu tơ (Plutella xylostella L.) hại rau ăn lá từ dịch chiết thô lá cây ngũ sắc (Lantana camara L.). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 54-60. http://dx.doi.org/10.22144/ctu.jvn.2016.542

Châu, P. T. T. (2000). Protein ức chế proteinaz (PPI) của hạt gấc (Momordica cochinchinensis). Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong sinh học. Báo cáo khoa học Hội nghị Sinh học Quốc gia, 197-201. https://sti.vista.gov.vn/file_DuLieu/dataTLKHCN//Vt48-2006/2000/Vt48-2006S02000197.pdf

Giao, Đ. H., Nghĩa, N. K., Danh, N. T., Hậu, N. C., Tân, H. N. T., & Thanh, N. Q. C. (2022). Nghiên cứu chiết tách cao chiết hạt củ đậu (Pachyrhizus erosus) có chứa rotenone và khảo sát hoạt tính kháng sâu ăn tạp (Spodoptera litura). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 58(3), 1-8. https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2022.068

Hòa, N. N., Phương, Đ. T., Du, N. V., Phương, L. T., Châu, N. T. C., Giang, N. V., Thảo, N. T. P., Nghiêm, & Đ. X. (2011). Nghiên cứu khả năng tiêu diệt và gây ngán ăn đối với sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae) của dịch chiết một số thực vật tiềm năng. Tạp chí Khoa học và Phát triển, 9. https://sti.vista.gov.vn/file_DuLieu/dataTLKHCN//CVv261/2011/CVv261V9S42011535.pdf

Hòa, T. Đ., & Trường, N. T. (2014). Hiệu lực của dịch chiết lá cây đậu dầu (Pongamia pinnata L.) đối với rệp rau cải Rhopalosiphum pseudobrassicae(Homoptera: Aphididae). Hội nghị Côn trùng học Quốc gia Lần thứ 8, Hà Nội.

Hương, T. N. L., & Bạch, L. T. (2017). Giáo trình Hóa học Hợp chất thiên nhiên.

Ighodaro, O. (2012). Evaluation study on Nigerian species of Musa paradisiaca peels. Researcher, 4(8), 17-20. http://www.sciencepub.net/researcher/

Karadi, R., Shah, A., Parekh, P., & Azmi, P. (2011). Antimicrobial activities of Musa paradisiaca and Cocos nucifera. International Journal of Research in Pharmaceutical and Biomedical Sciences, 2(1), 264-267. https://www.researchgate.net/publication/259147922_Antimicrobial_Activities_of_Musa_paradisiaca_and_Cocos_nucifera

Okareh, O., Adeolu, A., & Adepoju, O. (2015). Proximate and mineral composition of plantain (Musa Paradisiaca) wastes flour; a potential nutrients source in the formulation of animal feeds. African Journal of Food Science and Technology, 6(2), 53-57. http://dx.doi.org/10.14303/ajfst.2015.015

Onyenekwe, P. C., Okereke, O. E., & Owolewa, S. O. (2013). Phytochemical screening and effect of Musa paradisiaca stem extrude on rat haematological parameters. Current Research Journal of Biological Sciences, 5(1), 26-29. https://doi.org/10.19026/CRJBS.5.5468

Pavela, R., Sajfrtová, M., Sovová, H., Bárnet, M., & Karban, J. (2010). The insecticidal activity of Tanacetum parthenium (L.) Schultz Bip. extracts obtained by supercritical fluid extraction and hydrodistillation. Industrial Crops and Products, 31(3), 449-454. https://doi.org/10.1016/J.INDCROP.2010.01.003

Sahaa, R. K., Acharyaa, S., Shovon, S. S. H., & Royb, P. (2013). Medicinal activities of the leaves of Musa sapientum var. sylvesteris in vitro. Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine, 3(6), 476-482. https://doi.org/10.1016/S2221-1691(13)60099-4

Tuấn, D. A. (2002). Azadirachtin và các phân đoạn dầu neem trong hạt cây Neem (Azadirachta indica), họ Meliaceae di thực vào Việt Nam có hoạt tính gây ngán ăn mạnh đối với sâu khoang. Báo cáo khoa học Hội nghị Côn trùng học Toàn quốc lần thứ, 4, 504-509.

Tuyến, B. C., & Lượng, L. C. (2013). Khảo sát khả năng trừ rệp muội (Aphis spp.) hại cải ngọt và bọ xít muỗi (Helopeltis sp.) hại ca cao của dung dịch chiết xuất từ hạt bình bát (Annona glabra). Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2, 3-9.

Zubairi, S. I., Sarmidi, M. R., & Aziz, R. A. (2014). A preliminary study of rotenone exhaustive extraction kinetic from Derris elliptica dried roots using normal soaking extraction (NSE) method. Advances in Environmental Biology, 910-916. https://www.researchgate.net/publication/262141278