Trích ly pectin từ vỏ bưởi năm roi (Citrus grandis (L.) Osbeck) bằng phương pháp trích ly có hỗ trợ nhiệt
Abstract
Nam Roi pomelo (Citrus Grandis (L.) Osbeck) is a typical pomelo variety in the Mekong Delta, Vietnam with the albedo accounting for nearly 30% of the weight of the pomelo, which has the potential to obtain pectin. The heat-assisted extraction method is a simple and easy method that was used to support increased extraction efficiency. The parameters investigated in the process of extracting pectin from Nam Roi pomelo peel were the size of pomelo peel powder, type of acid solution used as extraction solvent, pH of acid solution, the ratio of pomelo peel powder to solvent, heat-assisted temperature, heat-assisted extraction time, color, pectin degree of esterification (DE) and methoxyl index (MI) of obtained pectin. Research results showed that at the size of pomelo peel of 0.5 < d < 0.9 mm; the citric acid pH of 1.5; the ratio of pomelo peel powder to solvent of 1:15 g/mL; the extraction temperature of 70°C and the extraction time of 120 minutes were the parameters that gave the highest pectin extraction efficiency. Pectin from the albedo of Nam Roi pomelo had a yellowish-white color, DE index of 31.5 ± 0.77 %, and MI index of 6.4 ± 0.2 %, it belonged to LMP.
Tóm tắt
Bưởi Năm Roi (Citrus grandis (L.) Osbeck) là một giống bưởi đặc trưng ở vùng đồng bằng sông Cửu Long với lớp vỏ trắng chiếm gần 30% khối lượng quả bưởi, là nguồn nguyên liệu có tiềm năng để thu nhận pectin. Phương pháp trích ly pectin có hỗ trợ nhiệt đơn giản và dễ thực hiện giúp hỗ trợ tăng hiệu suất trích ly. Các thông số được khảo sát trong quá trình trích ly pectin từ vỏ bưởi Năm Roi là kích thước bột vỏ bưởi, loại dung dịch acid trích ly, pH dung dịch acid, tỷ lệ bột vỏ bưởi/dung môi trích ly, nhiệt độ trích ly, thời gian trích ly hỗ trợ nhiệt, màu sắc, chỉ số ester hóa (DE) và chỉ số methoxyl hóa (MI) của pectin thu được. Kết quả nghiên cứu cho thấy ở kích thước bột vỏ bưởi 0,5 < d < 0,9 mm; dung dịch acid citric pH 1,5; tỷ lệ bột vỏ bưởi/dung môi 1:15 g/mL; nhiệt độ trích ly 70°C và thời gian trích ly 120 phút là các thông số với hiệu suất trích ly cao nhất. Pectin từ vỏ trắng bưởi Năm Roi có màu trắng hơi vàng, chỉ số DE ở mức 31,5 ± 0,77% và MI là 6,4 ± 0,2%; thuộc loại LM pectin.
Article Details
Tài liệu tham khảo
Azad, A. K. M., Ali, M. A., Akter, M. S., Rahman, M. J., & Ahmed, M. (2014). Isolation and characterization of pectin extracted from lemon pomace during ripening. Journal of Food and Nutrition Sciences, 2(2), 30-35.
DeMan, J. M., Finley, J. W., Hurst, W. J., & Lee, C. Y. (1999). Principles of food chemistry (Vol. 1, pp. 23-30). Gaithersburg: Aspen Publishers.
Devi, W. E., Kumar, R. S. K. B. A., & Mishra, A. A. (2014). Extraction of pectin from citrus fruit peel and its utilization in preparation of jelly. International Journal of Engineering Research, 3(5).
Dhushane, D., & Mahendran, T. (2020). Extraction and Characterisation of Pectin from Lemon Peels and Its Food Application. In Proceedings of International Forestry and Environment Symposium (Vol. 25).
Dranca, F., & Oroian, M. (2018). Effect of acid type and particle size on the yield and purity of apple (Malus domestica ‘Fălticeni’) pomace pectin. Food and Environment Safety Journal, 17(2).
El-Nawawi, S. A., & Heikel, Y. A. (1997). Factors affecting gelation of high-ester citrus pectin. Process Biochemistry, 32(5), 381-385.
Hosseini, S. S., Khodaiyan, F., & Yarmand, M. S. (2016). Optimization of microwave assisted extraction of pectin from sour orange peel and its physicochemical properties. Carbohydrate polymers, 140, 59-65.
Ismail, N. S. M., Ramli, N., Hani, N. M., & Meon, Z. (2012). Extraction and characterization of pectin from dragon fruit (Hylocereus polyrhizus) using various extraction conditions. Sains Malaysiana, 41(1), 41-45.
Kurita, O., Fujiwara, T., & Yamazaki, E. (2008). Characterization of the pectin extracted from citrus peel in the presence of citric acid. Carbohydrate polymers, 74(3), 725-730.
Lee, K. Y., & Choo, W. S. (2020). Extraction optimization and physicochemical properties of pectin from watermelon (Citrullus lanatus) Rind: Comparison of hydrochloric and citric acid extraction. J. Nutraceuticals Food Sci, 5(1).
Maran, J. P., & Prakash, K. A. (2015). Process variables influence on microwave assisted extraction of pectin from waste Carcia papaya L. peel. International Journal of Biological Macromolecules, 73, 202-206.
Methacanon, P., Krongsin, J., & Gamonpilas, C. (2014). Pomelo (Citrus maxima) pectin: Effects of extraction parameters and its properties. Food Hydrocolloids, 35, 383-391.
Nasrollahzadeh, M., Nezafat, Z., Shafiei, N., & Soleimani, F. (2021). Polysaccharides in food industry (pp. 47-96). Elsevier: Iran.
Nazaruddin, R. (2011). Effect of ammonium oxalate and acetic acid at several extraction time and pH on some physicochemical properties of pectin from cocoa husks (Theobroma cacao). African Journal of Food Science, 5(15), 790-798.
Norziah, M. H., Fang, E. O., & Abd Karim, A. (2000). Extraction and characterisation of pectin from pomelo fruit peels. In Gums and Stabilisers for the Food Industry 10 (pp. 27-36). Woodhead Publishing.
Thăng, N. T. & Nguyệt, L. M. (2021). Xác định điều kiện tối ưu chiết xuất pectin và ảnh hưởng của điều kiện chiết xuất đến độ este hóa của pectin từ vỏ quả chanh dây tía (Passiflora Edulis Sims.). Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 19(6), 795–806.
Mùi, N. V. (2001). Thực hành hóa sinh học. Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội.
Oakenfull, D., & Scott, A. (1984). Hydrophobic interaction in the gelation of high methoxyl pectins. Journal of Food Science, 49(4), 1093-1098.
Oliveira, T. Í. S., Rosa, M. F., Cavalcante, F. L., Pereira, P. H. F., Moates, G. K., Wellner, N., ... & Azeredo, H. M. (2016). Optimization of pectin extraction from banana peels with citric acid by using response surface methodology. Food Chemistry, 198, 113-118.
Qiu, L. P., Zhao, G. L., Wu, H., Jiang, L., Li, X. F., & Liu, J. J. (2010). Investigation of combined effects of independent variables on extraction of pectin from banana peel using response surface methodology. Carbohydrate Polymers, 80(2), 326-331.
Quoc, L. P. T.., Anh, L. T. L., Tiên, M. V. T. K., & Trang. L. T. (2014). Optimization of the pectin extraction from pomelo peels by oxalic acid and microwave. Banat's Journal of Biotechnology, 5(9), 67.
Quoc, L. P. T., Huyen, V. T. N., Hue, L. T. N., Hue, N. T. H., Thuan, N. H. D., Tam, N. T. T., ... & Duy, T. H. (2015). Extraction of pectin from pomelo (Citrus maxima) peels with the assistance of microwave and tartaric acid. International Food Research Journal, 22(4), 1637.
Raji, Z., Khodaiyan, F., Rezaei, K., Kiani, H., Schultz, M., & Zanganeh, S. (2020). The influence of particle size and acid type on pectin extraction. Int. J. Farming Allied Sci., 9, 1-4.
Ranganna S. (2001). Pectin: Handbook of analysis and quality control for fruit and vegetable products. USA: Tata McGraw-Hill Publishing. pp. 31-47.
Rasheed, A. M. (2008). Effect of different acids, heating time and particle size on pectin extraction from watermelon rinds. Journal of Kerbala University, 6(4).
Roy, M. C., Alam, M., Saeid, A., Das, B. C., Mia, M. B., Rahman, M. A., ... & Ahmed, M. (2018). Extraction and characterization of pectin from pomelo peel and its impact on nutritional properties of carrot jam during storage. Journal of Food Processing and Preservation, 42(1), e13411.
Thakur, B. R., Singh, R. K., Handa, A. K., & Rao, M. A. (1997). Chemistry and uses of pectin—a review. Critical Reviews in Food Science & Nutrition, 37(1), 47-73.
Thi, P. V. K., Cẩm, T. T. H., Phượng, Đ. T. B., & Quỳnh, H. T. T. (2020). Trích Ly Pectin Từ Cây Sương Sáo (Mesona chinensis Benth). Tạp chí Khoa học Công nghệ và Thực phẩm, 14(1), 58.
Tú, L. N., Chứ, L. V., Thu, Đ. T., Thịnh, N. T., Lợi, B. Đ., & Diên, L. D. (2002). Hóa sinh công nghiệp. Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội: 440.
Zaid, R. M., Zularisam, A. W., & Sakinah, A. M. (2016). Effect of process parameters on pectin extraction from dragon fruit (Hylocereus polyrhizus) peels via chemical and physical treatment. Australian Journal of Basic and Applied Sciences, 10(17), 69-74.