Hiện trạng và phân bố nguồn giống thủy sản ở vùng biển tỉnh Bến Tre
Abstract
In the period 2020-2022, two surveys on the early-life stages of fishes and shrimps were conducted in the coastal waters of Ben Tre province, representing for the Northeast and Southwest monsoon seasons. The surveys were systematically designed with 30 sampling stations covering the inshore and coastal zone. A total of 120 samples of fish egg, fish and shrimp larvae were collected on the surface layer and the vertical direction tow. The results indicated the high diversity of fishes and shrimps in the early life stage in the surveyed area with 41 families of fish and 13 families of shrimp identified. The dominant fish families in terms of density distribution and frequency of occurrence were Engraulidae, Gobiidae, Pinguipedidae, Sillaginidae, and Bregmacerotidae whilst the shrimp dominant by Penaeidae, Palaemonidae, Sergestidae, and Squillidae. The average density was estimated at 5,743 eggs/1,000m3 and 299 larvae/1,000m3 for the surface layer and 1,296 eggs/1.000m3, and 656 larvae/1.000 m3 in the vertical water column. The density of shrimp larvae within the surveyed area was estimated at 3,885 ind./1,000 m3 on average. The relatively high density of both fishes and shrimps in early-life stages was observed within an area from Tieu to Co Chien estuaries. This area is considered the potential natural breeding and nursery grounds of fishes and shrimps in the coastal waters of Ben Tre. These findings provide a useful reference for fisheries resources protection not only in Bentre province but also in Vietnam.
Tóm tắt
Trong hai năm 2020-2021, số liệu về nguồn giống hải sản được thu thập ở vùng biển Bến Tre tại 30 trạm nghiên cứu đại diện cho hai mùa gió. Tổng số 240 mẫu bao gồm 120 mẫu trứng cá, cá con (TC-CC) và 120 mẫu ấu trùng tôm, tôm con (ATT-TC) đã được thu thập bằng lưới thu mẫu tầng mặt và thẳng đứng. Miệng lưới có gắn máy đo dòng chảy để xác định lượng nước qua lưới. Kết quả phân tích bước đầu cho thấy thành phần nguồn giống khá đa dạng với 30 loài và 41 họ cá; 13 loài và 13 họ tôm. Các họ cá chiếm ưu thế cả về số lượng và tần suất xuất hiện là họ cá trỏng, cá bống trắng, cá giả bống, cá đục và cá tuyết. Các họ tôm chiếm ưu thế là họ tôm he, tôm gai, tôm moi và tôm tít. Mật độ trung bình là 5.743 trứng cá và 299 cá con/1.000m3 nước biển ở tầng nước mặt, 1.296 trứng cá và 656 cá con/1.000 m3 nước biển ở tầng nước thẳng đứng. Mật độ ấu trùng và tôm con trung bình đạt 3.885 cá thể/1.000 m3 nước biển trong toàn vùng biển nghiên cứu. Khu vực từ cửa Tiểu tới cửa Cổ Chiên và lân cận được ghi nhận đóng vai trò rất quan trọng, là bãi sinh sản, bãi sinh trưởng tự nhiên của nhiều loài hải sản...
Article Details
Tài liệu tham khảo
Chung, B. Đ., Vĩnh, C. T., & Đức, N. H. (1997). Nguồn lợi hải sản - cơ sở phát triển của nghề cá biển Việt Nam. Báo cáo khoa học. Viện Nghiên cứu Hải sản.
Chung, N. V., Thanh, Đ. N., & Dự, P. T. (2000). Động vật chí Việt Nam (phần tôm biển). Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
Cục Thống kê tỉnh Bến Tre. (2020). Báo cáo tình hình kinh tế—Xã hội tỉnh Bến Tre quý IV và năm 2020. Tổng Cục Thống Kê.
Cường, T. V., Hùng, N. Q., Huy, P. Q., & Nhân, T. H. (2016). Nguồn giống hải sản ở vùng biển ven bờ Việt Nam trong mùa gió Đông Bắc. Tạp chí Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn. Tháng 11/2016.
Đẳng, P. N. (1987). Nguồn lợi tôm ở vùng biển phía nam Việt Nam. Tạp chí Thủy sản, 1, 10-13.
Đẳng, P. N., & Hải, T. V. (1981). Báo cáo khoa học Tình hình nguồn lợi tôm He ven biển Việt Nam. Viện nghiên cứu Hải sản.
Hobbie, J. E. (2000). Estuarine Science – A synthetic approach to research and practice.
Khôi, N. V., & Chung, N. V. (2001). ATLAS giáp xác vùng biển Việt Nam. Trung tâm An toàn và Môi trường Dầu khí. Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam.
Kubo, I. (1949). Studies on penaeids of Japanese and its adjacent waters. Journal of the Tokyo Collection Fish, 36(1), 1-467.
Liên, Đ. T., & Hùng, N. Q. (2017). Trứng cá, cá con ở vùng biển ven bờ Việt Nam năm 2015-2016. Tạp chí Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn, Tháng 12/2017.
Martinho, F., Cabral, H. N., Azeiteiro, U. M., & Pardal, M. A. (2001). Estuarine nurseries for marine fish: Connecting recruitment variability with sustainable fisheries management. In Marine environmental quality (Vol. 23, pp. 414–433).
Nhân, T. H. (2013). Ấu trùng tôm, tôm con ở vùng biển ven bờ phía Nam, Việt Nam. Tạp chí Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn, 14, 78-86.
Nhân, T. H., & Huy, P. Q. (2014). Thành phần loài và phân bố tôm con ở vùng biển ven bờ phía nam, Việt Nam. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 31, 116-124.
Nhân, T. H., & Huy, P. Q. (2015). Thành phần loài và phân bố của ấu trùng tôm, tôm con ở vùng biển ven bờ phía Tây Vịnh Bắc Bộ. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Chuyên khảo: Nguồn lợi và nghề cá biển.
Nhân, T. H., Hùng, N. Q., & Cường, T. V. (2018). Ấu trùng tôm, tôm con ở vùng biển ven bờ Việt Nam mùa gió Đông Bắc năm 2015 và 2016. Tạp chí Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn, 21, 70-78.
Phụng, N. H. (1971). Bước đầu nghiên cứu trứng cá, cá bột Vịnh Bắc bộ. Nội san nghiên cứu biển. số 4. Viện Hải Dương học Nha Trang, 32-40.
Phụng, N. H. (1973a). Mùa vụ phân bố của trứng cá, cá bột ở ven bờ tây Vịnh Bắc bộ. Nội san nghiên cứu biển.
Phụng, N. H. (1973b). Phân loại cá bột bộ cá Trích (Clupeiformers) ở vịnh Bắc Bộ. Nội san nghiên cứu biển, số 5. Viện Hải Dương học Nha Trang. 65-68.
Phụng, N. H. (1974). Phân loại cá bột bộ cá Cháo Elopiformer ở vịnh Bắc Bộ. Nội san nghiên cứu biển, số 5. Viện Hải Dương học Nha Trang. 43-44.
Phi, H. (1980). Sự phát triển phôi của các loài thuộc họ cá Mối (Synodontidae, Pisces) ở vùng biển Nha Trang. Tuyển tập nghiên cứu biển. tập II. 227-241.
Phụng, N. H. (1980). Phân loại cá bột cá Mối vịnh Bắc Bộ. Tuyển tập nghiên cứu biển. tập II phần I. Viện Hải Dương học Nha Trang. 287-308.
Phụng, N. H. (1991a). Cá bột cá Thu chấm Scomberomorus guttatus (Bloch and Schneider) ở vịnh Bắc Bộ. Hội nghị khoa học biển. lần thứ III. phần I. Viện Hải Dương học Nha Trang. 224-229.
Phụng, N. H. (1991b). Cá bột loài cá Thu vạch Scomberomorus commesonii (Lacépède) ở vịnh Bắc Bộ. Tuyển tập nghiên cứu biển. tập III. Viện Hải Dương học Nha Trang. 21-27
Starobogatov, Y. I. (1972). Peneid (sem. Peneidae-Crustacea Decapoda) Tonkinskogo zaliva, Penaeidae (Crustacea Decapoda) of Tonking Gulf. Explor. Fauna Seas., 10(18), 359-415.
Thanh, Đ. N., Chung, N. V., Đẳng, P. N., & Con, N. C. (1996). Khu hệ tôm biển Việt Nam-Thành phần loài, phân bố, phân loại. Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
Thược, P. (1998). Các biện pháp sử dụng hợp lý nguồn lợi hải sản và phát triển nghề cá theo hướng lâu bền. Báo cáo khoa học. Viện Nghiên cứu Hải sản.