Vai trò của liên kết sản xuất trong nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long
Abstract
Production linkage is a prerequisite for applying scientific and technical advances to production, creating a comparative advantage for Vietnamese agricultural products in the international arena. This study was carried out through stratified random interviews with 180 observations, including rice farmers with and without large field participation, longan farmers with and without model participation, orange farmers with and without new-styled cooperatives. Through the T-test at a 5% significance level and Binary logistic model by SPSS software, this study has demonstrated the effectiveness of farmers' production linkages such as creating opportunities to improve production techniques, facilitating upgrade of the supply chain of materials, upgrading the value chain of agricultural products, bring high economic efficiency and have a strategic vision for sustainable high-tech agriculture.
Tóm tắt
Liên kết sản xuất chính là điều kiện tiên quyết để thực hiện việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tạo lợi thế so sánh cho sản phẩm nông nghiệp Việt Nam trên đấu trường quốc tế. Nghiên cứu này được thực hiện thông qua phỏng vấn ngẫu nhiên kết hợp phân tầng 180 quan sát mẫu bao gồm những nông dân trồng lúa có và không tham gia cánh đồng lớn, những nông dân trồng nhãn có và không tham gia mô hình kiểu mẫu, những nông dân trồng cam xoàn có và không tham gia hợp tác xã. Thông qua kiểm định từng cặp T-test ở mức ý nghĩa 5% và mô hình Binary Logistic bởi phần mềm SPSS, nghiên cứu này đã minh chứng hiệu quả của liên kết sản xuất của nông dân như tạo cơ hội nâng cao kỹ thuật sản xuất, tạo điều kiện nâng cấp chuỗi cung ứng vật tư, nâng cấp chuỗi giá trị nông sản, mang lại hiệu quả kinh tế cao và có tầm nhìn chiến lược cho nền nông nghiệp công nghệ cao bền vững.
Article Details
Tài liệu tham khảo
Adref, F. (2011). Agricultural Cooperatives for Agricultural Development in Iran. Life Science Journal, 8(1), 82-83.
Bình, V. T., & Chiến, Đ. Đ. (2012). Cánh đồng mẫu lớn: Từ lý luận đến thực tiễn. Tạp chí Kinh tế và Dự báo, 15(527), 14-17.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2013). Sổ tay hướng dẫn phòng trừ nhện lông nhung truyền bệnh chổi rồng hại nhãn. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
Đệ, N. N. (2013). Tài liệu tập huấn xây dựng Nông thôn mới. Văn phòng Điều phối xây dựng Nông thôn mới thành phố Cần Thơ.
Dung, N. M. (2011). Characteristics of the Agricultural Cooperatives and Its Service Performance in Bac Ninh province, Vietnam. J. ISSAAS, 17(1), 68-79.
Dũng, T. T., & Lào, V. T. (2019). Liên kết sản xuất tạo lợi thế so sánh cho nông nghiệp Việt Nam phát triển hiệu quả và bền vững. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Kinh tế trẻ (trang 157-165). NXB Khoa học Kỹ thuật.
Dũng, T. T. (2017). Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hợp đồng tiêu thụ lúa giữa nông dân và doanh nghiệp tại thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Đà Nẵng, 3(112), 118-122.
Dũng, T. T. (2018). Ứng dụng mô hình hồi quy Binary Logistic xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia mô hình trồng nhãn kiểu mẫu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học An Giang, 20(2), 46-52.
Dũng, L. C., & Tuấn, V. V. (2014). Nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện 1 phải 5 giảm trong canh tác lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, 7, 27-36
Duy, T. (2016). Cam Xoàn Phương Phú: sản xuất hướng đến sức khỏe người tiêu dùng. https://www.baohaugiang.com.vn/nong-nghiep-nong-thon/san-xuat-huong-den-suc-khoe-nguoi-tieu-dung-41755.html.
Gow, H. R., Streeter, D. H., & Swinnen, J. F. M. (2000). How private contract enforcement mechanisms can succeed where public institutions fail: the case of Juhocukor a.s. Agricultural Economics, 23, 253-265.
Hâu, T. V., & Huân, Đ. M. (2011). Khảo sát đặc điểm sinh trưởng, sự ra hoa và phát triển trái nhãn E-Dor (Dimocarpus longan LOUR.) tại huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 20, 129-138.
Linh, N. T. M., Huấn, L. P. Đ., Phụng, H. V., Trung, P. K., Bé N. V., & Trí, P. V. (2017). Đánh giá hiệu quả mô hình sản xuất lúa truyền thống và cánh đồng lớn tại thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, 2, 45-54.
Nhân, T. Q., & Hoàng, Đ. V. (2013). Phân tích nguyên nhân dẫn đến hợp đồng tiêu thụ kém giữa nông dân và doanh nghiệp ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 7, 1069-1077.
Thủy, H. T. (2017). Vai trò của liên kết trong sản xuất nông sản. Tạp chí Giáo dục lý luận, 269, 34-40.
Trọng, H., & Ngọc, C. N. M. (2008). Phân tích nghiên cứu dữ liệu với SPSS”. NXB Hồng Đức.
Tuấn, N. V., & Sánh, N. V. (2015). Hợp tác xã nông nghiệp Tiến Đạt huyện Vĩnh Lợi - lợi ích đem lại cho thành viên. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 36, 23-30.