Sinh khối từ phụ phẩm nông nghiệp: Tiềm năng và hướng ứng dụng cho năng lượng tái tạo tại Đồng bằng sông Cửu Long
Abstract
Renewable energy has emerged as a major energy source for electricity generation in the future replacing fossil fuels for CO2 emissions, ensuring energy security and sustainable development. Among them, bioenergy is very promising in Mekong Delta, with abundant agricultural by-products which can be used to generate about 113.000 GWh, accounting for 33,4% nationwide. With a large amount, rice husk and sugarcane bagasse show great potential with 29 Mton and 8 Mton/year, respectively, corresponding to more than 3000 MWe. Despite some challenges to policies, technology, inherent properties of biomass sources as well as logistics, the demand for the clean energy transition and regional advantages will be great motivation for the development of bioenergy in the Mekong Delta.
Tóm tắt
Năng lượng tái tạo đang là xu hướng trở thành một trong những nguồn sản xuất điện chính trong tương lai để thay thế nguồn năng lượng hóa thạch để giảm phát thải CO2, đảm bảo an ninh năng lượng và là nhân tố quan trọng cho sự phát triển bền vững. Năng lượng sinh khối có tiềm năng phát triển rất lớn ở Đồng bằng sông Cửu Long với nguồn phụ phẩm nông nghiệp dồi dào là nguyên liệu có thể tạo lượng điện tương đương 113.000 GWh, chiếm 33,4% cả nước. Trong các nguồn phụ phẩm nông nghiệp, rơm rạ (29 triệu tấn) và bã mía (8 triệu tấn) rất có tiềm năng với sản lượng hằng năm rất lớn có thể tạo ra công suất điện hơn 3000 MW. Tuy còn nhiều khó khăn và thách thức về chính sách phát triển, công nghệ, đặc tính của các nguồn sinh khối cũng như khả năng lưu trữ và cung ứng, với yêu cầu chuyển dịch sang nguồn năng lượng thân thiện với môi trường và những thuận lợi của vùng sẽ là động lực để năng lượng sinh khối phát triển tại Đồng bằng sông Cửu Long.
Article Details
Tài liệu tham khảo
Adam, W., Hanh L., Thinh T., Nguyet P., (2018). Tạo sự hấp dẫn cho năng lượng sinh khối trong ngành mía đường ở Việt Nam. Biomass report in Vietnam. doi: https://gggi.org/wp-content/uploads/2018/12/Biomass-report-vn-10.12.pdf
Administration, U. S. E. I. (2016). International Energy Outlook 2016 with projections to 2040. https://www.eia.gov/outlooks/ieo/pdf/0484(2016).pdf
Association, W. B. (2020). Global bioenergy statistics 2020. http://www.worldbioenergy.org/uploads/201210%20WBA%20GBS%202020.pdf
Balat, M., & Ayar, G. (2005). Biomass Energy in the World, Use of Biomass and Potential Trends. Energy Sources, 27(10), 931-940. doi:10.1080/00908310490449045
Bridgwater, A. V. E., G. D. (1993). An assessment of thermochemical conversion systems for processing biomass and refuse (ETSU-B/T-1/00207/REP). https://www.osti.gov/etdeweb/biblio/10112623
Coombs, J., Directorate-General for Science, R., (1996). Development, & Commission, E.. Bioconversion Assessment Study: OPOCE.
Council, E. R. E. (2019). Renewable Energy Scenario to 2040. http://energiasolar.net/erec2040.pdf
Cuong, T. T., Le, H. A., Khai, N. M., Hung, P. A., Linh, L. T., Thanh, N. V., ... & Huan, N. X. (2021). Renewable energy from biomass surplus resource: potential of power generation from rice straw in Vietnam. Scientific reports, 11(1), 1-10.
Demirbas, A. (2009). Biofuels. Verlag London: Springer.
Dung, N. (2021). Rừng ngập mặn ĐBSCL trị giá bao nhiêu? https://thesaigontimes.vn/rung-ngap-man-dbscl-tri-gia-bao-nhieu/
EIA. (2017). International energy outlook 2017.
Enerdata. (2020). Global Energy Statistical Yearbook.
Germany. (2016). Climate Action Plan 2050 Principles and goals of the German government's climate policy. Federal Ministry for the Environment, Nature Conservation, Building and Nuclear Safety. https://doi:10.1038/s41598-020-80678-3
Thanh, D. T., Saito, O., Yamamoto, Y., & Tokai, A. (2010). Scenarios for Sustainable Biomass Use in the Mekong Delta, Vietnam. JSustain Energy Environ, 1.
ECMWF. (2022). Copernicus data supporting Europe’s renewable energy goals. https://climate.copernicus.eu/copernicus-data-supporting-europes-renewable-energy-goals
Hiếu, T. (2020). Sóc Trăng đa dạng hóa các nguồn cung năng lượng tái tạo. https://dantocmiennui.vn/soc-trang-da-dang-hoa-cac-nguon-cung-nang-luong-tai-tao/297449.html
McKendry, P. (2002a). Energy production from biomass (part 2): conversion technologies. Bioresource Technology, 83(1), 47-54. doi:https://doi.org/10.1016/S0960-8524(01)00119-5
McKendry, P. (2002b). Energy production from biomass (Part 3): Gasification technologies. Bioresource technology, 83, 55-63.
Monre. (2016). Đồng bằng sông Cửu Lon: Phát triển năng lượng tái tạo - Cơ hội ứng phó biến đổi khí hậu. http://tnmttuyenquang.gov.vn/tin-tuc/khoa-hoc-cong-nghe!/Dong-bang-song-Cuu-Long-Phat-trien-nang-luong-tai-tao-co-hoi-ung-pho-BDKH-12577.html
Tien, T. D. (2016). ĐBSCL có tiềm năng năng lượng sinh khối lớn nhất nước. http://m.icon.com.vn/vi-VN/c620/127733/DBSCL-co-tiem-nang-nang-luong-sinh-khoi-lon-nhat-nuoc.aspx
Tiến, T. D. (2010). Đồng bằng sông Cửu Long: Phát triển năng lượng từ phụ phẩm nông nghiệp. https://dangcongsan.vn/y-te/dong-bang-song-cuu-long-phat-trien-nang-luong-tu-phu-pham-nong-nghiep-26263.html
Tuan, L. A., G. W. (2007). Action plan for the multi-level conservation of forest wetlands in theMekong River Delta, Vietnam. Paper presented at the International Congress on Development, Environment and Natural Resources: Multi-level and Multi-scaleSustainability, Cochabamba, Bolivia. https://www.academia.edu/17684778/Action_plan_for_the_multi_level_conservation_of_forest_wetlands_in_the_Mekong_River_Delta_Vietnam
Tuan, L. A. (2016). An overview of the renewable energy potentials in the Mekong river Delta, Vietnam. Gazi University Journal of Science, Renewable Energy, 70-79. doi:10.22144/ctu.jsi.2016.011
doi:10.1016/S0960-8524(01)00120-1
Quintero, J. A., Rincón, L. E., & Cardona, C. A. (2011). Chapter 11 - Production of Bioethanol from Agroindustrial Residues as Feedstocks. In A. Pandey, C. Larroche, S. C. Ricke, C.-G. Dussap, & E. Gnansounou (Eds.), Biofuels (pp. 251-285). Amsterdam: Academic Press.
Sansaniwal, S. K., Rosen, M. A., & Tyagi, S. K. (2017). Global challenges in the sustainable development of biomass gasification: an overview. Renewable and Sustainable Energy Reviews, 80, 23-43. doi:10.1016/j.rser.2017.05.215
Thắng, M. (2017). Giải pháp nào cho điện đồng phát từ bã mía Việt Nam? http://gizenergy.org.vn/vn/article/giai-phap-nao-cho-dien-dong-phat-tu-ba-mia-viet-nam
Thơ, N. (2008). Đồng bằng sông Cửu Long: Củi trấu - một giải pháp mới bảo vệ môi trường. https://cand.com.vn/Xa-hoi/Dong-bang-song-Cuu-Long-Cui-trau---mot-giai-phap-moi-bao-ve-moi-truong-i66105/
Tovar-Facio, J., Cansino-Loeza, B., & Ponce-Ortega, J. M. (2022). Chapter 1 - Management of renewable energy sources. In M. Martín (Ed.), Sustainable Design for Renewable Processes (pp. 3-31): Elsevier.
Tursi, A. (2019). A review on biomass: importance, chemistry, classification, and conversion Biofuel Research Journal, 22, 962-979.
Vassilev, S. V., Vassileva, C. G., & Vassilev, V. S. (2015). Advantages and disadvantages of composition and properties of biomass in comparison with coal: An overview. Fuel, 158, 330-350. doi:https://doi.org/10.1016/j.fuel.2015.05.050
Vassilev, S. V., Baxter, D., Andersen, L. K., & Vassileva, C. G. (2010). An overview of the chemical composition of biomass. Fuel, 89(5), 913-933.