Trương Thị Bích Vân * , Võ Ngọc Trâm An , Nguyễn Thị Phương Uyên , Lê Văn Trọng , Đoàn Thị Thơm , Võ Thành Duy , Lưu Đoàn Minh Nhựt , Võ Thị Thiên Trúc , Nguyễn Hửu Trí Tiêu Ngọc Thạnh

* Tác giả liên hệ (ttbvan@ctu.edu.vn)

Abstract

Vibrio spp. is the cause of bacterial diseases on aquatic products in general and shrimp in particular. Antibiotic treatments have produced multidrug-resistant strains of microorganisms. This study aims to evaluate the effect of herbal extracts and herbal extracts combined with bacteriophages on strains of  Vibrio spp.. The study was carried out by two methods: Diffusion through agar well and spread by counting the number of bacteria. The results showed that, in the experiment of diffusion through the agar plate, most extracts and extracts combined with bacteriophages formed an inhibitory ring, which was statistically different from the control tetracycline 5 mg/mL. The results showed that most bacteriophages and extracts reduced the number of bacteria, however, pomegranate extract, phosphate head extract and ɸTT1H, ɸTT2H changed the density without statistical significance (p<0.05).

Keywords: Bacteriophage, multi-drug resistant , Toxin genes, Vibrio spp

Tóm tắt

Vibrio spp. là nguyên nhân gây ra các bệnh vi khuẩn trên thủy sản nói chung và tôm nói riêng. Phương pháp điều trị bằng kháng sinh đã tạo ra các chủng vi sinh vật đa kháng thuốc. Mục đích của nghiên cứu này là đánh giá  ảnh hưởng của cao chiết  và cao chiết kết hợp thực khuẩn thể đối với các dòng Vibrio spp. Nghiên cứu được thực hiện theo hai phương pháp là khuếch tán qua đĩa thạch và trải đếm so sánh mật số vi khuẩn. Kết quả cho thấy, ở thí nghiệm khuếch tán qua đĩa thạch, hầu hết cao chiết và cao chiết kết hợp thực khuẩn thể đều tạo vòng ức chế, khác biệt có ý nghĩa thống kê so với đối chứng tetracycline 5 mg/mL. Kết quả trải đếm cho thấy hầu hết các loại thực khuẩn thể và cao chiết đều làm giảm mật số vi khuẩn. Tuy nhiên, cao chiết lựu, cao chiết đầu lân và ɸTT1H, ɸTT2H làm thay đổi mật số không có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

Từ khóa: Đa kháng thuốc, Gene gây độc, thực khuẩn thể, Vibrio spp.

Article Details

Tài liệu tham khảo

Aich, N., Ahmed, N., & Paul, A. (2018). Issues of Antibiotic Resistance in Aquaculture Industry and Its Way Forward. International Journal of Current Microbiology and Applied Sciences, 7(08), 26–41. https://doi.org/10.20546/IJCMAS.2018.708.004

Angela Mercy, A., & Gopalakannan, A. (2018). Antibacterial Activity of Fresh Garlic Juice against Vibrio sp. Isolated from Shrimp Farm Water: An in vitro Study. International Journal of Current Microbiology and Applied Sciences, 7(05), 485–489. https://doi.org/10.20546/IJCMAS.2018.705.060

de Souza Valente, C., & Wan, A. H. L. (2021). Vibrio and major commercially important vibriosis diseases in decapod crustaceans. Journal of Invertebrate Pathology, 181, 107527. https://doi.org/10.1016/J.JIP.2020.107527

Eriksen, R. S., Svenningsen, S. L., Sneppen, K., & Mitarai, N. (2018). A growing microcolony can survive and support persistent propagation of virulent phages. Proceedings of the National Academy of Sciences, 115(2), 337–342. https://doi.org/10.1073/pnas.1708954115

Gill, A. O., & Holley, R. A. (2006). Disruption of Escherichia coli, Listeria monocytogenes and Lactobacillus sakei cellular membranes by plant oil aromatics. International Journal of Food Microbiology, 108(1), 1–9. https://doi.org/10.1016/J.IJFOODMICRO.2005.10.009

Haghayeghi, K., Shetty, K., & Labbé, R. (2013). Inhibition of Foodborne Pathogens by Pomegranate Juice. Https://Home.Liebertpub.Com/Jmf, 16(5), 467–470. https://doi.org/10.1089/JMF.2012.0233

Hoa, T. T. T., Huyền, H. M., Việt, L. Q., & Tuân, N. T. (2021). Sử dụng thức ăn bổ sung chất chiết lá lựu (Punica granatum) phòng bệnh hoại tử gan tụy cấp tính trên tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 57, 160-168. https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2021.075

Hodar, A., Vasava, R., Mahavadiya, D., Joshi, N., Kumar, V., & Harshad, S. (2021). Herbs and herbal medicines: a prominent source for sustainable aquaculture, 24, 719-732.

Jun, J. W., Han, J. E., Giri, S. S., Tang, K. F. J., Zhou, X., Aranguren, L. F., Kim, H. J., Yun, S., Chi, C., Kim, S. G., & Park, S. C. (2018). Phage application for the protection from cute hepatopancreatic necrosis disease (AHPND) in Penaeus vannamei. Indian Journal of Microbiology, 58(1), 114–117. https://doi.org/10.1007/S12088-017-0694-9

Jun, J. W., Han, J. E., Tang, K. F. J., Lightner, D. v., Kim, J., Seo, S. W., & Park, S. C. (2016). Potential application of bacteriophage pVp-1: Agent combating Vibrio parahaemolyticus strains associated with acute hepatopancreatic necrosis disease (AHPND) in shrimp. Aquaculture, 457, 100–103. https://doi.org/10.1016/J.AQUACULTURE.2016.02.018

Kharisma, A., Tjahjaningsih, W., & Sigit, S. (2020). Determination of minimum inhibitory and minimum bactericidal concentration of ketapang (Terminatia catappa) leaves extract against Vibrio harveyi. IOP Conference Series: Earth and Environmental Science, 441(1), 012012. https://doi.org/10.1088/1755-1315/441/1/012012

Li, Z., Ren, H., Li, Q., Murtaza, B., Li, X., Zhang, J., & Xu, Y. (2020). Exploring the effects of phage cocktails in preventing Vibrio infections in juvenile sea cucumber (Apostichopus japonicus) farming. Aquaculture, 515, 734599. https://doi.org/10.1016/J.AQUACULTURE.2019.734599

Premalatha, S., & Ramar, G. (2019). Anti-bacterial properties of fractions isolated from Couroupita guianensis and Atalantia monophylla. ~ 542 ~ The Pharma Innovation Journal, 8(1), 542–547. www.thepharmajournal.com

Tổng cục thủy sản (2021). Tôm Việt Nam 2021: Sản lượng nuôi tăng, xuất khẩu ước đạt 3,8 tỷ USD. https://tongcucthuysan.gov.vn/vi-vn/tin-t%E1%BB%A9c/-tin-v%E1%BA%AFn/doc-tin/016572/2021-12-13/tom-viet-nam-2021-san-luong-nuoi-tang-xuat-khau-uoc-dat-38-ty-usd