Ngô Thị Thu Thảo * Lê Văn Bình

* Tác giả liên hệ (thuthao@ctu.edu.vn)

Abstract

This study was conducted to evaluate the effects of different diets on the growth and survival rate of the snail (Pila conica). The experiment consisted of 5 different diets and each treatment was three replicates as follows: 1) 100% pellet (TA), 2) 50% pellet + 50% gourd loofah (M50), 3) 50% pellet +50% duckweed (B50), 4) 100% gourd loofah (M100), and 5) 100% duckweed (B100). The snail has initial weight and height of 0.015 g and 3.25 mm, respectively and was reared in composite tanks at a density of 500 ind./tank. The results after 35 days of rearing showed that the survival rates of the snails were highest in the treatment B50 (93.73%) and M50 (93.13%), but they were not significantly different (p>0.05) if compared to the TA treatment (90.47%). The weight and productivity of snails in treatment B50 were higher and significant difference (p<0.05) compared to those of other treatments. This study showed that pellet combined with duckweed at ratio of 50:50 (in DW) could maintain the high survival rate and growth performance of snail Pila conica in the rearing stage.

Keywords: Diet, freshwater snail, growth, survival rate

Tóm tắt

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của các loại thức ăn đến sinh trưởng và tỉ lệ sống của ốc lác (Pila conica). Thí nghiệm gồm 5 nghiệm thức thức ăn khác nhau và mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần gồm: 1) 100% thức ăn nhân tạo (TA), 2) 50% thức ăn nhân tạo + 50% mướp (M50), 3) 50% thức ăn nhân tạo + 50% bèo cám (B50), 4) 100% mướp (M100) và 5) 100% bèo (B100). Ốc lác có khối lượng và chiều cao ban đầu là 0,015 g và 3,25 mm, được ương trong bể composite với mật độ 500 con/bể. Tỉ lệ sống của ốc lác sau 35 ngày ương đạt cao nhất ở nghiệm thức B50 (93,7%) và M50 (93,1%), nhưng khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05) với nghiệm thức TA (90,47%). Khối lượng và năng suất ương ốc lác ở nghiệm thức B50 cao hơn và khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại. Kết quả thí nghiệm cho thấy thức ăn công nghiệp kết hợp với bèo cám (tỉ lệ 50:50 theo khối lượng khô)...

Từ khóa: Ốc lác, tăng trưởng, thức ăn, tỷ lệ sống

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bình, L.V., & Thảo, N. T. T. (2013). Ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau đến sinh trưởng và tỉ lệ sống của ốc bươu đồng (Pila polita Deshayes, 1830). Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2, 84 - 90.

Bình, L. V., & Thảo, N. T. T. (2014). Ảnh hưởng của mật độ ương đến sinh trưởng và tỉ lệ sống của ốc bươu đồng (Pila polita) giống. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, Số chuyên đề Thủy sản, 1, 83-91.

Bình, L. V., & Thảo, N. T. T. (2017). Sử dụng kết hợp thức ăn xanh và thức ăn công nghiệp để nuôi ốc bươu đồng (Pila polita) trong giai lưới. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 50b, 109-118. DOI:10.22144/jvn.2017.043.

Klaus, J. A., Sree, K. S., Böhm, V., Hamann, S., Vetter, W., Leiterer, M., & Gerhard J. (2017). Nutritional value of duckweeds (Lemnaceae) as human food. Food Chemistry, 217, 266-273. https://doi.org/10.1016/j.foodchem.2016.08.116

Lum-Kong, A., & Kenny, J. S. (1989). The reproductive biology of the ampullariid snail Pomacea urceus (Muller). Journal of Molluscan Studies, 55(1), 53-65. https://doi.org/10.1093/mollus/55.1.53.

Phú, T. Q., & Út, V. N. (2006). Giáo trình quản lý chất lượng nước ao nuôi thủy sản. Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ.

Rusoff, L. L., Blakeney, E. W., & Culley, D. D. (1980). Duckweeds (Lemnaceae family): A potential source of protein and amino acids. Journal of Agricultural and Food Chemistry, 28, 848-850. https://doi.org/10.1021/jf60230a040.

Sáng, Đ. Đ., Nhàn, V. T. T, Thảo, V. T., & Hoài, P. T. T. (2017). Nghiên cứu kỹ thuật nhân nuôi ốc bươu đồng Pila polita và ốc lác Pila conica tại địa bàn ba tỉnh Điện Biên, Lai Châu và Sơn La. Báo cáo tổng kết đề tài Khoa học và Công nghệ cấp bộ.

Swetha, M. P., & Muthukumar, S. P. (2016). Characterization of nutrients, amino acids, polyphenols and antioxidant activity of Ridge gourd (Luffa acutangula) peel. Journal of Food Science Technology, 53(7), 3122–3128. https://doi.org/10.1007/s13197-016-2285-x

Thảo, N. T. T. (2015). Ảnh hưởng của nguồn nước đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của ốc bươu đồng (Pila polita) khi ương giống. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 40, 40- 46.

Thảo, N. T. T., & Bình, L.V. (2017). So sánh một số đặc điểm hình thái và sinh học sinh sản của ốc bươu đồng (Pila polita) và ốc lác (Pila gracilis) thu tại tỉnh Đồng Tháp. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 15(11), 1509-1519.

Thảo, N. T. T., & Bình, L. V. (2018). Ảnh hưởng của pH đến kết quả ương giống ốc bươu đồng (Pila polita). Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 10, 111 – 127.

Thảo, N. T. T., & Bình, L. V. (2020). Đặc điểm sinh học, kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương phẩm ốc bươu đồng (Pila polita Deshayes, 1830). Nhà xuất bản Nông nghiệp.

Thảo, N. T. T., Việt, L. N., & Bình, L. V. (2013). Ảnh hưởng của rau xanh và thức ăn công nghiệp đến sinh trưởng và tỉ lệ sống của ốc bươu đồng giống (Pila polita). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 28b, 151-156.