Huỳnh Ngọc Thanh Tâm * , Nguyễn Phương Linh , Huỳnh Xuân Phong Ngô Thị Phương Dung

* Tác giả liên hệ (hnttam@ctu.edu.vn)

Abstract

With the aim to contribute the way for improvement of the yield and the quality of Xuan Thanh wine, the present research objectives are to study and to select the enzymatically active moulds in the saccharification of cooked rice starch. The moulds were isolated from 14 different starters collected in Xuan Thanh by BiRDI, CTU. Total mould, yeast and bacteria counts were 6,3 ? 8,5; 5,8 - 8,3 and 5,6 ? 6,4 log cfu/g of starter dry weight sample, respectively. Of 43 mould isolates tested for the starch degrading activity, 9 strains were selected and further examined for their performance in the saccharification. Three strains showed significantly high activity during the saccharification (95% confidence level), in which they were able to produce up to 37% (w/v of saccharified liquid). The target strains of moulds were identified as Rhizopus that belongs to genera of the Zygomycetes and the order Mucorales.
Keywords: moulds, saccharification

Tóm tắt

Nhằm góp phần nâng cao năng suất cũng như chất lượng rượu Xuân Thạnh, thực hiện đề tài này nhằm tuyển chọn được những dòng nấm mốc có hoạt tính đường hóa cao trong các viên men rượu Xuân Thạnh đã được Viện NC&PT CNSH thu thập. Tổng số mật số nấm mốc, nấm men và vi khuẩn theo thứ tự là 6,3 ? 8,5; 5,8 ? 8,3 và 3,6 ? 6,4 Log cfu/g trọng lượng khô của viên men, bên cạnh đó cũng đã phân lập được 43 dòng nấm mốc từ các viên men trên. Sau đó, 43 dòng nấm mốc này được khảo sát khả năng phân giải tinh bột và đã chọn được 9 dòng có khả năng phân giải tinh bột cao nhất với độ tin cậy 95%. Tuyển chọn được 3 dòng nấm mốc có khả năng đường hóa cao nhất với hàm lượng glucose đạt đến 36 ? 37% (w/v) ở độ tin cậy 95%. Các dòng nấm mốc tuyển chọn được định danh sơ bộ thuộc giống Rhizopus thuộc giống Zygomycetes và Mucorales.    
Từ khóa: rượu Xuân Thạnh, nấm mốc, đường hóa

Article Details

Tài liệu tham khảo

Ardhana, M. M., and Fleet, G. H., 1989. The microbial ecology of tape ketan fermentation. International Journal of Food Microbiology 9, 157-165.

Dung, N. T. P., Rombouts, F. M. and Nout, M. J. R., 2007. Characteristic of some traditional Vietnamese starch-based rice mine fermentation starters (men). Swiss Society of Food Science and Technology, Elsevier, 130-135.

Ellis, J. J., Rhodes, L. J., and Hesseltine, C. W. 1976. The genus Amylolyces. Mycologia 68, 131-143.

Hesseltine, C. W., 1991. Zygomyces in food fermentations. Mycologist 5, 152-169.

Nguyễn Đức Lượng, 1998, Thực phẩm lên men truyền thống, Công nghệ vi sinh vật tập 3, Đại học Khoa học Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh.Samson, R. A. and Hoekstra, E. S., 2002. Introduction to food and airborne fungi. Sixth edition, Utrecht: Centraalbureau voor Schimmelcultures.

Ray, B., 2001a. Food ingredients and enzymes of microbial origin. In Fundamental food microbiology. Second edition ed. B. Ray, pp. 189-200. Boca Raton, Florida: CRC press.

Ray, B., 2001b. Microorganism used in food fermentation. In Fundamental food microbiology. Second edition ed. B. Ray, pp. 109-118. Boca Raton, Florida: CRC press.

Shigechi, H., Uyama, K., Fujita, Y., Matsumoto, T., Ueda, M., Tanaka, A., Fukada, H., and Kondo, A., 2002. Efficient ethanol production from starch through development of novel flocculent yeast strains disleying glucoamylase and codislaying or secreting α-amylase. Journal of Molecular Catalysis B: Enzymatic 17, 179-187.

Steinkraus, K. H., 1989. Industrialization of indigenous fermented foods. New York and Marcel Dekker, Inc.