Ảnh hưởng của tỉ lệ nước biển nhân tạo lên sinh trưởng và tỉ lệ sống của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei)
Abstract
The study was conducted to find out the appropriate ratio of artificial seawater for the culture of white leg shrimp (Litopenaeus vannamei). The study was conducted in 5 treatments with different ratios of artificial seawater and natural seawater including 100, 75, 50, 25, and 0% artificial seawater. Each treatment was repeated 4 times. The average initial size of shrimp was 3.18 ± 0.37 g in weight and 7.42 ± 0.17 cm in length; and the stocking density was 100 shrimp/m3. Shrimp were fed 5 times/day with 40% protein pellets. The results showed that the growth and survival rates of shrimp in 0 and 25% artificial seawater were significantly higher if compared to those in 50, 75, and 100% artificial seawater; in which the growth and survival rates of shrimp in 100% artificial seawater were the lowest. Thus, artificial seawater can be used to replace natural seawater at the ratio of 25% in culture of white leg shrimp.
Tóm tắt
Nghiên cứu được tiến hành nhằm tìm ra tỉ lệ nước biển nhân tạo thích hợp cho nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei). Thí nghiệm được bố trí gồm 5 nghiệm thức với tỉ lệ pha trộn giữa nước biển nhân tạo và nước biển tự nhiên khác nhau (100, 75, 50, 25 và 0% nước biển nhân tạo), mỗi nghiệm thức lặp lại 4 lần. Tôm thẻ chân trắng với khối lượng trung bình cá thể ban đầu 3,18±0,37 g, tương ứng với chiều dài 7,42±0,17 cm và mật độ nuôi là 100 con/m3. Tôm được cho ăn 5 lần/ngày bằng thức ăn viên 40% protein. Kết quả nghiên cứu cho thấy tốc độ sinh trưởng và tỉ lệ sống của tôm ở 0 và 25% nước biển nhân tạo cao hơn và khác biệt có ý nghĩa so với tôm ở 50, 75 và 100% nước biển nhân tạo, trong đó sinh trưởng và tỉ lệ sống của tôm ở nghiệm thức 100% nước biển nhân tạo thấp nhất. Như vậy, nước biển nhân tạo có thể sử dụng để nuôi tôm thẻ chân trắng và tỉ lệ thay thế nước biển tự nhiên tốt nhất là 25%.
Article Details
Tài liệu tham khảo
APHA. (2012). Standard methods for the examination of water and wastewater (22nd edition edited by E. W. Rice, R. B. Baird, A. D. Eaton and L. S. Clesceri). American Public Health Association (APHA), American Water Works Association (AWWA) and Water Environment Federation (WEF), Washington, D.C., USA.
Boyd, C. E. (1998). Pond water aeration systems. Aquaculture Engineering, 18, 9-40. https://doi.org/10.1016/S0144-8609(98)00019-3
Boyd, C. E., & Thunjai, T. (2003). Concentrations of major ions in waters of inland shrimp farms in China, Ecuador, Thailand, and the United States. Journal of the World Aquaculture Society, 34(4), 524-532. https://doi.org/10.1111/j.1749-7345.2003.tb00092.x
Chanratchakool, P. (2003). Problem in Penaeus monodon culture in low salinity areas. Aquaculture Asia, January-March 2003, 3(1), 54-55.
Chen, J.C., & Chin, T.S. (1998). Accute axicty of nitrite to tiger praw, Penaeus monodon, larvae. Aquaculture 69, 253- 262. https://doi.org/10.1016/0044-8486(88)90333-X
Davis, D. A, Samocha, T. M., & Boyd, C. E. (2004). Acclimating Pacific White Shrimp, Litopenaeus vannamei, to Inland, Low-Salinity Waters. SRAC Publication No. 2601.
Hội Nông dân Việt Nam. (2016). Ô nhiễm môi trường nước từ nuôi tôm. http://mtnt.hoinongdan.org.vn/sitepages/news/1110/43973/o-nhiem-moi-truong-nuoc-tu-nuoi-tom
Hùng, L. T., & Quý, O. M. (2010). Hiện trạng sử dụng và quản lý thức ăn nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) ở Việt Nam. Khoa thủy sản, Đại học Nông Lâm Tp.HCM.
Muralidhar, M., Saraswathy, R., Kumara Raja, P., Suvana, C., & Nagavel, A. (2016). Application of minerals in shrimp culture system. Ciba Extension Series No. 52.
Mỹ, T. V. (2009). Cẩm nang nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh (Litopeneaus vannamei). Trung tâm Khuyến nông, Sở Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Thành phố Hồ Chí Minh.
Phương, T.V., Bá, N.V., & Hòa, N. V. (2014). Nghiên cứu nuôi tôm thẻ chân trắng theo quy trình biofloc với mật độ và độ mặn khác nhau. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Chuyên đề thủy sản(2), 44-53.
Pinto, P.H.O., Rocha, J. L., Figueiredo, J. P. do Vale, Carneiro, R. F. S., Damian, C., Oliveirac, L., & Seiffert, W. Q. (2020). Culture of marine shrimp (Litopenaeus vannamei) in biofloc technology system using artificially salinized freshwater: Zootechnical performance, economics and nutritional quality, aquaculture 520 (2020) 734960. https://doi.org/10.1016/j.aquaculture.2020.734960.
Roy, L., & Davis, A. (2010). Requirements for the culture of the Pacific white shrimp Litopenaeus vannamei, reared in low salinity waters: water modification and nutritional strategies for improving production. In L. E. Cruz-Suárez, , D. Ricque-Marie, M. Tapia-Salazar, M. G. Nieto-López, D. A. Villarreal-Cavazos, J. GamboaDelgado, (Eds), Avances en Nutrición Acuícola X - Memorias del X Simposio Internacional de Nutrición Acuícola (pp. 61-78), 8-10 de Noviembre, San Nicolás de los Garza, N. L., México. ISBN en trámite. Universidad Autónoma de Nuevo León, Monterrey, México.
Tacon, A.J. (1987). The nutrition and feeding of farmed fish and shrimp - A training Manual. Food and Agriculture Organization. Brasilia, Brazil.
Trụ, V. T. (2003). Cải tiến kỹ thuật nuôi tôm tại Việt Nam. Nhà xuất bản Nông Nghiệp.
Trúc, L. T. T., Ly, N. T. B., Ái, Đ. T. T., Ngọc, N. T. H., Trang, Đ. T. T., Nữ, P.V., & Trang, N. T. V. (2018). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 54(1), 82-91.
Van Wyk, P., & Scarpa, J. (1999). Water quality requirements and management. In P. Van Wyk, M. Davis-Hodgkins, R. Laramore, K. L. Main, J. Mountain, & J. Scarpa (Eds). Farming marine shrimp in recirculating freshwater systems (pp. 141-162). Harbor Branch Oceanographic Institution.
Van Wyk, P. (1999). Nutrition and feeding of Litopenaeus vannamei in intensive culture systems. In P. Van Wyk, M. Davis-Hodgkins, R. Laramore, K. L. Main, J. Mountain, & J. Scarpa. Farming marine shrimp in recirculating freshwater systems (pp. 125-139). Harbor Branch Oceanographic Institution.
VASEP. (2020). Tổng quan ngành thủy sản Việt Nam. http://vasep.com.vn/gioi-thieu/tong-quan-nganh.
Việt, L. Q., Hải, T. N., Khánh, L.V., Nhứt, T. M., & Phương, T. V. (2015). Ứng dụng biofloc nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) với mật độ khác nhau kết hợp với cá rô phi (Oreochromis niloticus). Tạp chí Khoa học Trường Ðại học Cần Thơ, 38, 44-52.
Việt, L. Q., Hải, T. N. (2018). Thực nghiệm nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) trong bể với các mật độ khác nhau theo công nghệ biofloc. Tạp chí Khoa học Trường Ðại học Cần Thơ, 54(7)), 94-101. https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2018.145