Trần Thanh Thy * Lê Văn Vàng

* Tác giả liên hệ (ttthy@nctu.edu.vn)

Abstract

Emperor mushroom, Calocybe indica (C. indica) APK2 is an edible mushroom with a sweet taste and a characteristic aroma that is popular with people. The cultivation procedure of C. indica on substrates under in vitro condition has been carried out successfully. The results showed that PDA with mineral supplement (PDA+MS) was suitable for fast growing mycelium after 20 days for fully spreading of mycelia, fine, thick mycelia. The culture medium for spores and corn grains had the highest rate of spreading after 20 days of culture. Growing media of fruiting bodies, sawdust treatment (70%) + rice bran meal (16%) + rice straw (14%) (MH2) achieved fastest spreading speed at 28 days after inoculation and fruiting bodies yield was 16.35 kg/m2. This technique can be applied to industrial-scale production of Emperor mushrooms to meet the current market demand for edible mushrooms.

Keywords: Emperor mushroom (Calocybe indica APK2), environment, media, straw

Tóm tắt

Nấm Hoàng Đế, Calocybe indica (C. indica) APK2 là nấm ăn, có vị ngon ngọt, hương thơm đặc trưng được con người ưa chuộng. Nhân nuôi quả thể nấm C. indica trên giá thể trong điều kiện bán nhân tạo đã được nghiên cứu thành công. Kết quả nghiên cứu cho thấy nuôi cấy hệ sợi nấm C. indica trên môi trường bán tổng hợp (potato dextrose agar (PDA) bổ sung muối khoáng) là phù hợp nhất, sau 20 ngày cho hệ sợi nấm ăn kín bề mặt môi trường, sợi tơ tốt, dày, phân nhánh nhiều. Môi trường nuôi bào tử, hạt bắp có tốc độ lan tơ tối ưu sau 20 ngày nhân nuôi. Giá thể nuôi trồng quả thể, mùn cưa tạp gồm cao su và bồ đề (7:3) (70%) + bột cám gạo ST20 (16%) + rơm rạ ST20 (14%) (MH2) đạt tốc độ lan tơ nhanh nhất ở 28 ngày sau khi chủng và năng suất nấm tươi đạt 16,35 kg/m2. Kỹ thuật này có thể ứng dụng sản xuất nấm Hoàng Đế quy mô công nghiệp để đáp ứng nhu cầu thị trường về thực phẩm nấm ăn hiện nay.

Từ khóa: Giá thể, môi trường, nấm hoàng đế (Calocybe indica APK2), rơm rạ

Article Details

Tài liệu tham khảo

Adenipekun, C. O., & Gbolagade, J. S. (2006). Nutritional requirements of Pleurotus florida (Mont.) Singer, a Nigerian mushroommushroom. Pakistan Journal of Nutrition, 5(6), 597-600. 

Breene, L. A. (1990). Evaluation of some substrates for cultivation of white summer mushroom (Calocybe indica). Research Journal Agricultural Science, 1(4), 357-359.

Bokaria, K., Balsundram, S. K., & Kaphle, K. (2014). Commercial production of Milky mushroom (Calocybe indica). Merit Research Journal of Agricultural Science and Soil Sciences, 2, 32-37.

Colak, D. K., Sarkar, B. B., & Kundu, B. M. (2009). Cultivation of tropical edible mushroom Calocybe indica. Current Science, 50, 550-567.

Dũng, N. L. (2001). Công nghệ nuôi trồng nấm, tập 1 và 2. Nxb Nông nghiệp.

Dũng, N. L. (2002). Công nghệ nuôi trồng nấm (tập II). Nxb Nông Nghiệp.

Dung, N. T. (2018). Khảo sát khả năng sử dụng bã thải cà phê làm cơ chất trồng nấm Hoàng Đế (Calocybe indica) (Báo cáo nghiên cứu khoa học ngành sư phạm sinh học). Trường Đại học Thủ Dầu Một. 

Eswaran, A., & Thomus, S. (2003). Effect of various substrates and addition on the sporophores yield of Calocybe indica and Pleurotus eous. Indian Journal of mushroom, 2(1), 8- 10.

Frimpong-Manso, J., Obodai, M., Dzomeku, M., & Apertorgbor, M. M. (2011). Influence of rice husk on biological efficiency and nutrient content of Pleurotus ostreatus (Jacq. ex. fr.) Kummer. International food research journal, 18(2), 49–54.

Ingale, A. & Ramteke, A. (2010). Studies on cultivation and biological efficiency of mushrooms grown on different agroresidues. Innovative romanian food
biotechnology, 6(5), 25-28.

Kamp, A. M., & Bidochka, M. J., (2002). Conidium
production by insect pathogenic fungi on commercially available agars. Letters in Applied Microbiology, 35, 4-77.

Krishnamoorthy, A. S. (2003). Commercial prospects of Milky mushroom (Calocybe indica) in the tropical plains of India. In current vistas in mushroom biology andproduction, Mushroom Society of India (pp. 131-135). American.

Mattila, L. A., Bokaria, K., Balsundram, S. K., &  Kaphle, K. (2002).  Commercial production of Milky Mushroom (Calocybe indica). Merit Research Journal of Agricultural Science and Soil Sciences, 2, 32-37.

Mane, V. P., Patil, S. S., Syed, A. A., & Baig, M. M. V. (2007). Bioconversion of low quality lignocellulosic agricultural waste into edible protein by Pleurotus sajor – Caju (Fr.) Singer. Journal of zheijang university science B, 8(10), 745-751. https://doi.org/10.1631/jzus.2007.B0745

Novaes, K., Krishnamoorthy, A. S., & Muthusamy, M. (2011). Yield performance of alocybe indica (P&C) on different substrates. Mush Res, 6(11), 29-32.

Nghi, L. T. B.  (2013). Khảo sát ảnh hưởng của môi trường nhân giống và giá thể đến năng suất nấm Hoàng chi (Ganoderma colossum) (Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ). Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh.

Nuhu A., Ruhul A., Asaduzzaman K., Ismot A, Mi J. S., Min W. L., & Tae S. L. (2008). Nutritional Analysis of Cultivated Mushrooms in Bangladesh -Pleurotus  ostreatus,  Pleurotus  sajor-caju,  Pleurotus  florida  and  Calocybe  indica. M,ycobiology36, 228-232. https://doi.org/10.4489/MYCO.2008.36.4.228

Oei, P. (1996). Mushroom cultivation. Tool Publications, Leiden. The Netherlands.

Ponmurugan, P., Gopi, C., & Maripandi, A. (2007). Studies on Actinomycetes diversity in Southern Indian tea soils for antifungal activity. Journal of Plant Crops, 35(3), 28-32.

Quỳnh, N. N. (2006). Tìm hiểu về một loại nấm Linh Chi thu hái tại Thủ Đức–thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn đại học). Trường Đại học
Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh.

Senthilnambi, D., Eswaran A., &  Balabaskar P. (2011). Cultivation of Calocybe indica (P & C) during different months and influence of temperature and relative humidity on the yield of summer mushroom. African Journal of Agricultural Research, 6(3), 771-773.

Sharma S., Lal A. M., & Lal A. A. (2011). Effect of different levels of depth of substrates and supplements on yield related parameters of Milky mushroom. Research Journal of Agricultural Sciences, 2(2), 652-654.

Thám, L. X. (1996). Nấm Linh chi - dược liệu quí ở Việt Nam. Nxb Mủi Cà Mau.

Thắng, L. D. (2001). Kỹ thuật nuôi trồng nấm ăn, tập 1. Nxb Nông nghiệp.

Thảo, V. K. (2014). Nghiên cứu quy trình và cơ chất phù hợp để trồng nấm Hầu Thủ cho hàm lượng Polysaccharide cao (Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Công nghệ Sinh học). Trường Đại học Cần Thơ.

Thạnh, N. H., Khang, Đ. T., Vi, N. T., & Dũng, T. N. (2019). Nghiên cứu môi trường và giá thể phù hợp để sản xuất nấm Hoàng Kim (Pleurotus citrinopileatus Singer). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 55(Số chuyên đề: Công nghệ Sinh học), 95-102. https://doi.org/10.22144/ctu.jsi.2019.049