Huỳnh Công Khánh * , Dương Trí Dũng , Trần Sỹ Nam , Nguyễn Công Thuận , Nguyễn Hữu Chiếm Nguyễn Văn Công

* Tác giả liên hệ (hckhanh@ctu.edu.vn)

Abstract

The study was conducted to evaluate the biodiversity of phytoplankton in the full-dyke (FD) and semi-dyke (SD) systems in Vong Dong communes, Thoai Son district, An Giang province. Phytoplankton samples were collected in the dry season (April) and in the rainy season (October) in 2019. Total of 30 sampling sites was selected for collecting the phytoplankton samples. The results identified that the number of phytoplankton species in the FD system (42 species) was lower than that in the SD system (74 species) in the dry season, but in the rainy season, the value in the FD system (113 species) recorded higher than in the SD system (101 species). The Bacillariophyta and Euglenophyta were dominant in the FD system but in the SD system, the Chlorophyta and Euglenophyta were dominat. The density of phytoplankton in the FD system was lower than that the SD system. The average density of phytoplankton in the dry season determined 4.980 individuals/L and 13.943 individuals/L, respectively. Meanwhile, in the rainy season, the mean density of phytoplankton recorded 11.540 individuals/L in the FD systems and 13.550 individuals/L in the SD systems. Shannon-Weiner diversity index (H') ranged from 1.22 to 3.55 in the FD systems and 1.27-3.58 in the SD systems. The water quality in study sites ranged from light to heavy pollution in both seasons. In general, the density and number of phytoplankton species in the FD system were decreased. In long-term, the paddy fields in the FD system will lose an amount of an organic fertilizer source in the future.

Keywords: Full-dyke system, phytoplankton, shannon-Weiner diversity index (H'), sesonal variation

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá sự đa dạng của thực vật nổi trong và ngoài đê bao khép kín xã Vọng Đông, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang. Mẫu thực vật nổi được thu 02 đợt trong năm 2019 vào thời điểm mùa khô (tháng 04) và mùa mưa (tháng 10) với tổng cộng 30 vị trí/đợt. Kết quả nghiên cứu đã xác định được số loài trong đê (42 loài) thấp hơn ngoài đê (74 loài) ở mùa khô, nhưng vào mùa mưa thì số loài trong đê (113 loài) cao hơn ngoài đê (101 loài). Trong đê thì ngành tảo khuê và tảo mắt chiếm ưu thế và ngoài đê thì tảo lục và tảo mắt chiếm ưu thế. Mật độ thực vật nổi trong đê thấp hơn ngoài đê, mật độ ghi nhận được trong đê mùa khô 4.980 ct/L và ngoài đê 13.943 ct/L; và mùa mưa mật độ là 11.540 ct/L và 13.550 ct/L. Chỉ số Shannon-Weiner (H') trong đê dao động từ 1,22-3,55 và ngoài đê dao động từ 1,27-3,58. Chất lượng nước tại các vị trí thu mẫu được đánh giá từ ô nhiễm nhẹ đến ô nhiễm nặng. Nhìn chung, việc bao đê ở vùng nghiên cứu đã làm giảm số loài và số lượng thực vật nổi về lâu dài sẽ làm mất đi một lượng phân hữu cơ cho đất.    

Từ khóa: Biến động theo mùa, chỉ số đa dạng H', đê bao khép kín, thực vật nổi

Article Details

Tài liệu tham khảo

APHA. (2005). Standard Methods for the Examination of Water & Wastewater. American Public Health Association, Washington, DC, USA.

Boyd, E. C., & Tucker, S. C. (1992). Water quality and pond soil analysis for Aquaculture. Auburn University Alabana.

Bùi Thị Mai Phụng, Huỳnh Công Khánh, Phạm Văn Toàn & Nguyễn Hữu Chiếm (2017). Đánh giá khối lượng bồi tích và thành phần dinh dưỡng của phù sa trong và ngoài đê bao khép kín ở tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu, 1, 146-152.

Bùi Thị Mai Phụng, Võ Đan Thanh & Nguyễn Hữu Chiếm. (2019). Đa dạng loài tảo bám trong ruộng lúa thâm canh ở huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang, Việt Nam. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 55(1), 53-67.

Đặng Hữu Thắng. (2013). Đa dạng phiêu sinh thực vật và phiêu sinh động vật ở vùng đê bao khép kín và đê bao tháng 8 tại xã Vĩnh Thạnh Trung, huyện Châu Phú tỉnh An Giang. Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường. Trường Đại học Cần Thơ.

Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dương Đức Tiến & Mai Đình Yên (2002). Thủy sinh học các thủy vực nước ngọt nội địa Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật.

Đào Thanh Sơn & Nguyễn Thanh Tùng (2013). Thành phần loài tảo mắt (Euglenophyta) thuộc họ Euglenaceae ở hồ Lắk, tỉnh Đắk Lắk. Tạp chí Sinh học, 35(3), 313-319.

Dasgupta, S., Meisner, C., Wheeler, D., Nhan, L. T., & Khuc, X. (2005). Pesticide poisoning of farm workers: implications of blood test results from Vietnam. World Bank Policy Research Working Paper.

Dương Đức Tiến & Võ Hành. (1997). Tảo nước ngọt Việt Nam - Phân loại bộ tảo lục. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

Dương Trí Dũng, Lê Văn Dũ, Huỳnh Quốc Tịnh & Nguyễn Thành Công Thiện. (2008). Dùng primer để đánh giá sự phân bố của cá trên kênh Cái Mây, tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 1, 61-66.

Dương Trí Dũng. (2009). Giáo trình Tài nguyên Thủy sinh vật. Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên. Trường Đai học Cần Thơ.

Dương Văn Nhã. (2006). Nghiên cứu tác động của đê bao đến đời sống kinh tế xã hội và môi trường tại một số khu vực có đê bao ở tỉnh An Giang. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

Hazarika D., Duarah I., & Barukial J. (2012). An ecological assessment of algal growth with particular reference to blue-green algae from upper Brahmaputra valley of Assam. Indian Journal of fundamental and applied life science, 2(3), 29-35.

Huỳnh Thanh Đức. (2014). Đánh giá hiện trạng sản xuất lúa trong và ngoài đê bao khép kín tỉnh An Giang. Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi Trường. Trường Đại học Cần Thơ.

Lam Mỹ Lan. (2000). Thực vật thủy sinh. Khoa Nông Nghiệp. Trường Đại học Cần Thơ.

Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Quýnh & Nguyễn Quốc Việt. (2007). Chỉ thị sinh học môi trường. Nhà xuất bản Giáo dục.

Nguyễn Thị Hoài Hà. (2010). Nghiên cứu đặc điểm sinh học của một số loài vi tảo Silic phân lập ở rừng ngập mặn Xuân Thủy Nam Định. Nghiên cứu khoa học cấp Viện. Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Nguyễn Thị Kim Liên, Âu Văn Hóa, Nguyễn Công Tráng, Nguyễn Thị Khiếm, Huỳnh Trường Giang, Nguyễn Thanh Phương & Vũ Ngọc Út. (2020a). Biến động thành phần thực vật nổi theo mùa ở vùng cửa sông Hậu, tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 56, 80-91.

Nguyễn Thị Kim Liên, Âu Văn Hóa, Nguyễn Vĩnh Trị, Huỳnh Trường Giang, Trương Quốc Phú, Glenn Satuito & Vũ Ngọc Út. (2020b). Khả năng sử dụng động vật nổi trong quan trắc sinh học trên sông Hậu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 56, 149-160.

Nguyễn Văn Thiệu & Nguyễn Thị Ngọc Dung. (2014). Yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế và giải pháp sinh kế bền vững cho người dân vùng lũ tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 31, 39-45.

Nguyễn Văn Tuyên. (2003). Đa dạng sinh học tảo trong thủy vực nội địa Việt Nam – Triển vọng và thử thách. Nhà xuất bản Nông Nghiệp.

Pielou, E. (1966). The measurement of diversity in different types of biological collections. Journal of Theoretical Biology, 13, 131-144.

Shannon, C. E., & Wiener. (1963). The mathematical theory of communications. Univ. Illinois. Urbana.

Shirota, A. (1966). The Plankton of South Viet Nam - Fresh Water and Marine Plankton. Overseas Technocal Cooperation Agency. Japan.

Singh, S. S., Kunui, K., Minj, R. A., & Singh, P. (2014). Diversity and distribution pattern analysis of cyanobacteria isolated from paddy fields of Chhattisgarh. Indian Journal of Asia-Pacific Biodiversity, 7, 462-470.

Vũ Ngọc Út & Dương Thị Hoàng Oanh (2013). Giáo trình thực vật và động vật thủy sinh. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.

Vũ Quang Mạnh, 2004. Sinh thái học đất. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm. Hà Nội.

Wehr, D. J., & Sheath, G. R. (2003). Freshwater Algae of North America. Academic Press. USA.

Zheng, B. H., Tian, Z. Q., Zhang, L., & Zheng, F. D. (2007). The characteristics of the hydrobios’ distribution and the analysis of water quality along the west shore of Taihu Lake. Acta Ecologica Sinica, 27, 4214-4223.