Đánh giá sự tích lũy carbon trong đất rừng ngập mặn tại vườn quốc gia mũi Cà Mau
Abstract
The study aims to assess the accumulation of carbon in the mangrove forest in Ca Mau Cape National Park. Soil samples were collected in 5 layers with an even thickness of 20 cm. The indicators were analyzed such as soil bulk density, pH, electric conductivity and salinity concentration, organic matter and carbon content. Soil bulk density fluctuations decreased with depth and did not differ among layers and among three forest states. The indicator of pH among layers and among three forest states did not differ and fluctuated around the neutral range. The EC tends to increase with depth, and differed among layers and among three forest states. The salt concentration varies unevenly and gradually increased with depth, and there were different among layers and among three forest states. Organic matter was varied unevenly, mostly tending to decrease with depth. The carbon accumulation content decreased with depth and remained mostly constant among layers and among three forest states. Soil bulk density and organic matter are closely related to carbon accumulation content.
Tóm tắt
Nghiên cứu nhằm đánh giá sự tích lũy carbon trong đất rừng ngập mặn tại Vườn Quốc gia mũi Cà Mau. Mẫu đất được thu ở 5 tầng có độ dày đều nhau là 20 cm. Các chỉ tiêu được phân tích: dung trọng, pH, độ dẫn điện (EC), độ mặn, chất hữu cơ (CHC), hàm lượng carbon (C). Dung trọng biến động giảm dần theo độ sâu và không khác biệt giữa các tầng và giữa 3 trạng thái rừng. pH giữa các tầng và 3 trạng thái rừng đều không khác biệt và nằm trong khoảng trung tính. EC có xu hướng tăng dần theo độ sâu và có khác biệt giữa các tầng và giữa 3 trạng thái rừng. Độ mặn biến động không đều và tăng dần theo độ sâu, và có khác biệt giữa các tầng và giữa 3 trạng thái rừng. Chất hữu cơ biến động không đều, phần lớn có xu hướng giảm theo độ sâu. Hàm lượng carbon tích tụ giảm dần theo độ sâu và hầu hết không khác biệt giữa các độ sâu và 3 trạng thái rừng. Dung trọng và chất hữu cơ có tương quan chặt với hàm lượng carbon.
Article Details
Tài liệu tham khảo
André S. R. (2018). Global controls on carbon storage in mangrove soils. Nature Climate Change.
Canadell J.G, & Raupach M.R. (2008). Managing forests for climate change mitigation. Science., 320 (1456–1457). pmid:18556550.
Brack D. (2019). Background analytical study: Forests and climate change. https://www.un.org/esa/forests/wp-content/uploads/2019/03/UNFF14-BkgdStudy-SDG13-March2019.pdf.
Chapman V.J. (1977). Introduction in ecosystems of the world I. Wet Coastal Ecosystems. Amsterdam: Elsevier.
Federici, S., Tubiello, F.N., Salvatore, M., Jacobs, H. & Schmidhuber J. (2015). New estimates of CO2 forest emissions and removals: 1990–2015. Forest Ecology and Management, 352, 89–98.
Lê Tấn Lợi. (2011). Ảnh hưởng của dạng lập địa và tần số ngập triều lên tính chất lý hóa học đất tại khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ. Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, 18a, 1-10. https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2016.525.
Malhi, Y., Meir, P. & Brown, S., (2002). Forests, carbon and global climate. 133 Philosophical Transactions of the Royal Society of London A: Mathematical, Physical and Engineering Sciences, 360(1797), 1567-1591.
Müller R, Pacheco P, Montero J.C. (2014). The context of deforestation and forest degradation in Bolivia. Centre for International Forestry Research. https://www.cifor.org/publications/pdf_files/OccPapers/OP-108.pdf.
Nguyễn Hoàng Trí. (1999). Sinh thái học rừng ngập mặn. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
Nguyễn Hà Quốc Tín, Lê Tấn Lợi & Đỗ ThanhTân Em. (2014). Research on carbon accumulation of Rhizophora apiculata on different mangrove types at Ngoc Hien district Ca Mau province. Journal of Science and Technology, 52(3A), 274-279.
Phan, N. H. & Hoang, T. S. (1993). Mangroves of Vietnam. IUCN, The Word Conservation Union.
Robertson, A. I & Alongi, D. M. (1992). Tropical Mangrove Ecosystems. Coastal and Estuarine Studies 41. American Geophysical Union. Washington D.C.
Saenger, P. & Snedaker, S.C. (1993). Pantropical trends in mangrove above-ground biomass and annual litter fall. Oeccologia, 96, 293 – 299.
Spivak, A. C., Sanderman, J., Bowen, J. L., Canuel, E. A. & Hopkinson, C. S. (2019). Global-change controls on soil-carbon accumulation and loss in coastal vegetated ecosystems. Nature Geoscience, 12(9), 685-692.
Viên, N.N., Sasmito, S.D., Murdiyarso, D., Purbopuspito, J. & Mackenzie, R.A. (2016). Carbon stocks in artificially and naturally regenerated mangrove ecosystems in the Mekong Delta. Wetlands Ecol Manage, 24(2), 231-244.