Trần Thanh Ái *

* Tác giả liên hệ (ttai@ctu.edu.vn)

Abstract

The first challenge students in social sciences face in writing BA. or MA. Theses is selecting research topics. Unfortunately, not much literature concerning how to help these junior reseachers in choosing the research topic is available. This paper will present some principles aiming to support researchers  to identify and then select a topic for their research toward BA or MA theses.
Keywords: specific question, criterion, choosing topic, social and human sciences

Tóm tắt

Khó khăn đầu tiên đối với sinh viên trong việc làm luận văn tốt nghiệp Đại học hoặc Cao học trong các ngành khoa học xã hội và nhân văn là việc chọn đề tài nghiên cứu. Thế mà rất hiếm có tài liệu nào hướng dẫn rõ ràng cho những người nghiên cứu trẻ biết họ phải làm gì để chọn đề tài nghiên cứu. Bài viết này nhằm cung cấp một số nguyên tắc để tìm đề tài nghiên cứu.
Từ khóa: biến số, câu hỏi chuyên biệt, tiêu chí, chọn đề tài, khoa học xã hội và nhân văn

Article Details

Tài liệu tham khảo

CHEVRIER J. (1984: “La spécification de la problématique”, trong Recherche sociale, Benoit Gauthier, Nxb Presses de l’Université du Québec, Canada.

DAWOUD Mamdouh (1994: Recherche en éducation, Nxb Editions Nouvelles, Ottawa, Canada.

FONDANECHE D. (1999: Guide pratique pour rédiger un mémoire de maitrise, de DEA ou une thèse, Nxb Vuibert, Paris.

GAUTHIER B. (1984: Recherche sociale De la problématque à la collecte des données, Presses de l’Université du Québec, Canada.

LÊ PHƯỚC LỘC (2000: Bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Đại Học Cần Thơ, Cần Thơ.

NGUYỄN ĐỨC VŨ (2003): “Kỹ thuật chọn đề tài trong nghiên cứu khoa học giáo dục”, Thông báo khoa học, số 3/46, Đại học Sư Phạm Huế.

Van der MAREN J.M. (2003: La recherche appliquée en pédagogie, Nxb De Boeck Université, Bruxelles.

COURONNE (2002: Petit guide à l’usage du rédacteur d’un mémoire, Đại học Charles- de-Gaulle Lille III (Pháp; http://thot.cursus.edu/photo/Image3095.pdf

GINGRAS F.P. (2003: Guide de rédaction des travaux universitaires, Đại học Ottawa (Canada; http://aix1.uottawa.ca/~fgingras/metho/guide-fr.pdf

Ministère de l’Éducation Nationale & Ministère de la Recherche (2001: Guide pour la rédaction et la présentation des thèses, Bộ Giáo Dục & Bộ Nghiên cứu Pháp; http://www.sup.adc.education.fr/bib/acti/These/guidoct.rtf

NGUYỄN VĂN DÂN (2004: Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

PHẠM VIẾT VƯỢNG (1999: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

PHẠM VIẾT VƯỢNG (2000: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại Học Quốc gia Hà Nội.

SANOUILLET A. : Guide de présentation des thèses et mémoires, Đại học Nice (Pháp, http://www.unice.fr/urfist/URFIST-DEH/pages/Theses/Theses1.html

TRUNG NGUYÊN (2005: Phương pháp luận nghiên cứu, Nxb Lao Động Xã hội, Hà Nội.

Université d’Ottawa (2004: Préparer sa thèse ou son mémoire, http://www.etudesup.uottawa.ca/reglement/theses_recherche/manuel/index.html

Université Laval (2005): Le mémoire et la thèse : de la rédaction à la diplômation, http://www.fes.ulaval.ca/sgc/guide