To Nguyen Phuoc Mai , Châu Thị Lệ Duyên , Nguyễn Tấn Dũng , Kha Chấn Tuyền Lê Thị Bích Phương *

* Tác giả liên hệ (bichphuong@ctu.edu.vn)

Abstract

This study was aimed to identify the demands among consumers of products made from snakehead fish in the Mekong Delta of Viet Nam. A quantitative surveying of 817 consumers aged 18 to 75, in which the majority are consumers aged 25 to 35. Most consumers of this product are in the income range of 3 to 5 million VND. Current findings suggest that most respondents are willing to consume snakehead fish-derived products to diversify their daily diets due to a number of advantages. Fish paste is especially easy to prepare and could be used in a variety of dishes, hotpots and appetizers. Research showed that consumers desire to use products derived from snakehead fish to diverse family meal, fish paste were preferred because of the convenience in processing, creating many different products like hot pot, appetizer dishes. On the other hand, surveyed consumers in the Mekong Delta region had demands for products from snakehead fish such as fresh paste, dried fish, cooked fish balls/slices (fried or steamed), and even fish floss. The features that attracted consumers including a clear origin, labeling, sensory quality, natural dark color, brand name, package, quality standards applied, ingredients, and reasonable price.

Keywords: Dried fish, fish floss, fresh paste, quality, supermarkets

Tóm tắt

Nghiên cứu nhằm mục đích xác định nhu cầu của người tiêu dùng đối với các sản phẩm chế biến từ cá lóc ở Đồng bằng sông Cửu Long. Kết quả khảo sát từ 817 người tiêu dùng trong độ tuổi từ 18 đến 75, trong đó người tiêu dùng có độ tuổi từ 25 đến 35 chiếm đa số, đối tượng tiêu dùng chính của các sản phẩm này là người có thu nhập trung bình từ 3 đến 5 triệu đồng mỗi tháng. Nghiên cứu cho thấy người tiêu dùng mong muốn sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc từ cá lóc để đa dạng bữa ăn gia đình, dạng chả được ưa thích nhờ sự thuận tiện trong chế biến, tạo ra nhiều sản phẩm khác nhau như món lẩu, các món ăn khai vị. Trong phạm vi khảo sát, nhóm người tiêu dùng tại Đồng bằng sông Cửu Long có nhu cầu sử dụng các sản phẩm từ cá lóc như chả dạng tươi (giò sống), khô, chả dạng viên/khoanh đã được chiên hay hấp chín và cả chà bông. Các sản phẩm này sẽ thu hút khách hàng nhờ các tiêu chí như: nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, có ngày sản xuất và hạn sử dụng trên bao bì, vị mặn vừa phải, màu sậm tự nhiên, uy tín và thương hiệu sản phẩm, hình thức bao bì, có tiêu chuẩn chất lượng, thành phần nguyên liệu, giá cả hợp lý. 

Từ khóa: Chà bông, chất lượng, giò sống, khô, siêu thị

Article Details

Tài liệu tham khảo

Anderson, J. C. & Gerbing, D. W. (1988). Structural Equation Modeling in Practice, A Review and Recommended Two-Step Approach. Psychological Bulletin, 103(3), 411-423.

Hair, J.F.J., Anderson, R.E., Tatham, R.L. & Black, W.C. (1998). Multivariate Data Analysis, 5th edn, Prentice Hall, Upper Saddle River, New Jersey.

Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức, 313 trang.

Hough, G., Bratchell, N. & Wakeling, I. (1992). Consumer preference of Dulce de Leche among students in the United Kingdom. Journal of Sensory, 7, 119-132.

Lawless, H. T & Heymann, H. (1999). Physiological and psychological foundations of sensory function. Sensory evaluation of food, Principles and practices, Maryland. Aspen Publishers, 28-82

Lawless, H. T. (1977). The pleasantness of mixtures in taste and olfaction. Sensory processes, 1, 227- 237.

Nunnally, J.C. & Bernstein, I.H. (1994) The Assessment of Reliability. Psychometric Theory, 3, 248-292.

Parasuraman, A., Zeithaml, V, A. & Berry, L, L. (1988). A Conceptual Model of Service Quality and its Implications for Future Research. Journal of Marketing, 49(4), 41-50.

Rohm, H., & Raaber. S (1991). Hedonic spreadability optima of selected edible fats. Journal of  Senseory Studies, 6, 81-88.