Lê Thị Bích Phương * , To Nguyen Phuoc Mai , Nguyễn Văn Ây Nguyễn Văn Mười

* Tác giả liên hệ (bichphuong@ctu.edu.vn)

Abstract

The Mekong Delta is one of the largest tropical fruit producing regions in Viet Nam. However, more than half of all fruits produced in this region are sold in fresh form to consumers. As a result, postharvest losses in quantity and quality of these fruits are usually substantial, especially with export fruits and those that are transported in long distance. The following review will update the factors affecting the quality of fruits with a focus on postharvest biology and technology. Important issues relevant to each specific product are discussed, such as postharvest physiology, preharvest factors affecting postharvest quality, quality maintenance postharvest, and value-added processed products.

Keywords: Chilling, fruit, minimal processing, post-harvest, quality

Tóm tắt

Đồng bằng sông Cửu Long là một trong những vùng trái cây nhiệt đới lớn nhất Việt Nam. Tuy nhiên, hơn 50% trái cây được tiêu thụ tươi. Tổn thất sau thu hoạch về số lượng và chất lượng của các loại trái cây này thường rất cao, đặc biệt ở giai đoạn vận chuyển đường dài đến thị trường hoặc xuất khẩu. Trong phạm vi nghiên cứu, các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng trái cây, tập trung vào các biến đổi và công nghệ sau thu hoạch sẽ được đề cập. Các vấn đề liên quan đến từng sản phẩm cụ thể được thảo luận, điển hình như sinh lý sau thu hoạch, xử lý cận thu hoạch ảnh hưởng đến chất lượng quả, duy trì chất lượng sau thu hoạch và phát triển các sản phẩm chế biến giá trị gia tăng.

Từ khóa: Chất lượng, giảm thiểu, làm lạnh, sau thu hoạch, trái cây

Article Details

Tài liệu tham khảo

Ahvenainen, R. (1996). New approaches in improving the shelf life of minimally processed fruit and vegetables, Trends in Food Science & Technology, 7(6), 179-187.

Aleme, M. & Guta, M. (2017). Isolation and characterization of fungi from the fruit of orange and tomato in jimma town market sellers, south west Ethiopia. International Journal of Advanced Research, 5(3), 108-115.

Arte´s , F. & Allende, A. (2014). Minimal processing of fresh fruit, vegetables, and juices. In Emerging technologies for food processing (pp. 583-597). Academic Press.

Aurore, G., Parfait, B. & Fahrasmane, L. (2009). Bananas, raw materials for making processed food products. Trends in Food Science & Technology, 20(2), 78-91.

Avena, R.J. & Luh, P.S. (2006). Sweetened Mango Purées Preserved by Canning and Freezing. Journal of Food Science, 48(2), 406-410.

Baruah, S. R. & Kotoky, U. (2018). Studies on storage behavior of Assam Lemon (Citrus limon Burm). Indian Journal of Agricultural Research, 52(2), 177-181.

Bates R.P., Morris, J.R. & Crandall, P.G. (2001). Principles and practices of small - and medium - scale fruit juice processing. FAO Agricultural Services Bulletin No. 146. Food and Agriculture Organization of the United Nation. 226 pp.

Binh Ly Nguyen. (2008a). Thermal and high-pressure stability of a proteinaceous PMEI from kiwi fruits. The first International Conference on Food Science and Technology - Mekong River Delta, Vietnam, Can Tho, Vietnam; 03/2008.

Binh Ly Nguyen. (2008b). Thermal inactivation kinetics of tomato pectin methylesterase. The first International Conference on Food Science and Technology - Mekong River Delta, Vietnam, Can Tho, Vietnam; 03/200.

Binh Ly Nguyen. (2008c). Purification of pectin methylesterase form tomato fruits and its proteinaceous inhibitor from kiwi fruits using affinity chromatography. The first International Conference on Food Science and Technology - Mekong River Delta, Vietnam, Can Tho, Vietnam; 03/2008.

Chen, C., Nie, Z., Wan, C. & Chen, J. (2019). Preservation of Xinyu tangerines with an edible coating using Ficus hirta Vahl. fruits extract-incorporated chitosan. Biomolecules, 9(2), 46.

Coggins, J., Anthony, M. & Fritts Jr, R. (1992). The post harvest use of gibberlic acid on lemons. Italy: Proc. Int. Soc. Citric.

Conceição, M.C.,  Fernandes, T.N., Prado, M. E.T.  & Vilela de Resende, J. (2012). Effect of sucrose and pectin addition on physical, chemical, thermal and rheological properties of frozen/thawed pineapple pulps. Korea-Australia Rheology Journal, 24(3), 229-239.

Dauthy, M.E. (1995). Fruit and vegetable processing. FAO Agricultural Services Bulletin No.119. Food and Agriculture Organization of the United Nations Rome. 382pp.

Downey, G. (2002). Quality changes in frozen and thawed, cooked puréed vegetables containing hydrocolloids, gums and dairy powders. International Journal of Food Science and Technology, 37, 869–877. 

Durrani, Y., Zeb, A., Ayub, M., Ullah, W. & Muhammad, A. (2011). Sensory evaluation of mango (Chaunsa) pulp preserved with addition of selected chemical preservatives and antioxidant during storage. Sarhad J. Agric, 27(3), 471-475.

Dwivany, F. M., Aprilyandi, A. N., Suendo, V. & Sukriandi, N. (2020). Carrageenan Edible Coating Application Prolongs Cavendish Banana Shelf Life. International Journal of Food Science, Article ID 8861610.

El-Mohamedy, R. S., El-Gamal, N. G. & Bakeer, A. R. T. (2015). Application of chitosan and essential oils as alternatives fungicides to control green and blue moulds of citrus fruits. Int. J. Curr. Microbiol. Appl. Sci, 4, 629-643.

Falade, K. O. & Oyeyinka, S. A. (2015). Color, chemical and functional properties of plantain cultivars and cooking banana flour as affected by drying method and maturity. Journal of food processing and preservation, 39(6), 816-828.

Fallik, E. (2004). Prestorage hot water treatments (immersion, rinsingand brushing). Postharvest Biol. Technol. 32, 125–134.

Ferguson, I. B. & Boyd, L. M. (2002). Inorganic nutrients and fruit quality. Fruit quality and its biological basis, 17-45.

Gobet, J., Zavanella, C., Hermant, N., Comninellis, C. & Ippolito, A. (2014). U.S. Patent Application No. 14/118,295.

Goldschmidt, E. E. & Eilati, S. K. (1970). Gibberellin-treated Shamouti oranges: effects on coloration and translocation within peel of fruits attached to or detached from the tree. Botanical Gazette, 131(2), 116-122.

Gonzalez-Aguilar, G. A., Kader, A. A., Brecht, J. K., and Toivonen, P. M. A. (2011). Fresh-cut tropical and subtropical fruit products. In Postharvest biology and technology of tropical and subtropical fruits (pp. 381-419e). Woodhead Publishing.

Gutiérrez-Martínez, P., Osuna-López, S. G., Calderón-Santoyo, M., Cruz-Hernández, A. & Bautista-Baños, S. (2012). Influence of ethanol and heat on disease control and quality in stored mango fruits. LWT-Food Science and Technology, 45(1), 20-27.

Hayat, F., Khan, M. N., Zafar, S. A., Balal, R. M., Nawaz, M. A., Malik, A. U. & Saleem, B. A. (2017). Surface Coating and Modified Atmosphere Packaging Enhances Storage Life and Quality of ‘Kaghzi lime’. Journal of Agricultural Science and Technology, 19(5), 1151-1160.

Iglesias, D. J., Cercós, M., Colmenero-Flores, J. M., Naranjo, M. A., Ríos, G., Carrera, E. & Talon, M. (2007). Physiology of citrus fruiting. Brazilian Journal of Plant Physiology, 19(4), 333-362.

Irtwange, S. V. (2006). Hot water treatment: A non-chemical alternative in keeping quality during postharvest handling of citrus fruits. Agricultural Engineering International: CIGR Journal.

Kader, A. A. (2002). Postharvest technology of horticultural crops (Vol. 3311). University of California Agriculture and Natural Resources.

Kader, A. A., & Yahia, E. M. (2011). Postharvest biology of tropical and subtropical fruits. In Postharvest biology and technology of tropical and subtropical fruits (pp. 79-111). Woodhead Publishing.

Kassim, A., Workneh, T. S. &Laing, M. D. (2020). A review of the postharvest characteristics and pre-packaging treatments of citrus fruit [J]. AIMS Agriculture and Food, 5(3), 337-364.

Kader, A. A. (1996). Banana: Recommendations for Maintaining Postharvest Quality. http://postharvest. ucdavis.edu/Commodity_Resources/Fact_Sheets/Datastores/Fruit_English/?uid=9&ds=798 (Accessed January 18, 2021).

Krajewski, A. J. & Krajewski, S. A. (2010). Canopy management of sweet orange, grapefruit, lemon, lime and mandarin trees in the tropics: Principles, practices and commercial experiences. In  International Symposium on Tropical Horticulture 894 (pp. 65-76).

Ladaniya, M. S. (2008). Commercial fresh citrus cultivars and producing countries. Citrus Fruit: Biology, Technology and Evaluation. Academic Press, San Diego, 13-65.

Lafuente, M. T. & Zacarias, L. (2006). Postharvest physiological disorders in citrus fruit, CRC Press, 824 pp.

Lê Phạm Tấn Quốc & Nguyễn Văn Mười. (2016). Nghiên cứu ảnh hưởng của màng bao alginat và dịch chiết polyphenol từ củ hà thủ ô đỏ trong bảo quản đu đủ dạng fresh-cut. Tạp chí Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, Chuyên đề Nông nghiệp xanh: 175-181.

Lê Văn Hòa & Phan Thị Xuân Thủy. (2010). Cải thiện màu sắc và phẩm chất trái cam soàn
(Citrus sinensis (L.) cv. Soan) bằng biện pháp xử lý hóa chất trước thu hoạch, Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, 16a, 178-187.

Limchoowong, N., Sricharoen, P., Techawongstien, S. & Chanthai, S. (2016). An iodine supplementation of tomato fruits coated with an edible film of the iodide-doped chitosan. Food chemistry, 200, 223-229.

Maftoonazad, N. & Ramaswamy, H. S. (2019). Application and Evaluation of a Pectin-Based Edible Coating Process for Quality Change Kinetics and Shelf-Life Extension of Lime Fruit (Citrus aurantifolium). Coatings, 9(5), 285.

Monselise, S. P. (1979). The use of growth regulators in citriculture; a review. Scientia Horticulturae, 11(2), 151-162.

Nguyễn Duy Lâm & Phạm Cao Thăng. (2010). Ảnh hưởng của chăm sóc cận thu hoạch và thời gian thu hái tới chất lượng và khả năng bảo quản quả bưởi Bằng Luân - Đoan Hùng. Tạp chí Khoa học và Phát triển, 8(1), 25 – 32.

Nguyễn Duy Lâm. (2011). Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước. Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ và thiết bị sản xuất chế phẩm bảo quản (chế phẩm tạo màng) dùng trong bảo quản một số rau quả tươi. Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

Nguyễn Minh Chơn & Nguyễn Phương Thúy. (2006). Ảnh hưởng của pH và nhiệt độ lên sự hóa nâu gây ra bởi enzyme peroxidase từ hột sen. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 6, 24-32.

Nguyễn Minh Thủy & Nguyễn Thị Mỹ Tuyền. (2011). Bảo quản cam mật bằng phương pháp MAP (Modified atmosphere packaging). Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, 17a, 229-238.

Nguyễn Minh Thủy & Nguyễn Thị Mỹ Tuyền. (2017). Kỹ thuật chế biến rau quả. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ, 282 tr.

Nguyễn Nhật Minh Phương, Lâm Thị Việt Hà, Võ Xuân Minh Đăng, Lý Nguyễn Bình & Nguyễn Văn Mười. (2006). Ảnh hưởng của nhiệt độ và bao bì đến chất lượng và thời gian bảo quản xoài cát Hòa Lộc. Tạp chí Nghiên cứu Khoa học trường Đại học Cần Thơ, 6, 9-17.

Nguyễn Thị Tuyết Mai, Nguyễn Thị Mỹ An & Nguyễn Bảo Vệ. (2012). Ảnh hưởng của xử lý calci đến chất lượng và khả năng bảo quản trái quýt đường (Citrus reticulata Blanco var. Duong) sau thu hoạch. Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, 23a, 193-202.

Nguyễn Văn Mười & Trần Thanh Trúc. (2014). Ảnh hưởng của tiền xử lý và phương thức bảo quản đến sự ổn định màu sắc và đặc tính cấu trúc của ngó sen sau thu hoạch. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số Nông nghiệp, 116-123.

Nguyễn Văn Mười & Trần Thanh Trúc. (2016). Giáo trình Các quá trình nhiệt độ thấp trong chế biến thực phẩm. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ, 380 tr.

Nguyễn Văn Mười, Châu Trần Diễm Ái,  Nguyễn Nhật Minh Phương, Phan Thị Anh Đào & Lâm Thị Việt Hà. (2005a). Ảnh hưởng của nhiệt độ đến thời gian bảo quản và chất lượng của cam sành. Kỷ yếu Hội thảo quốc gia “Cây có múi, xoài và khóm”, NXB Nông nghiệp, 135-140.

 Nguyễn Văn Mười, Châu Trần Diễm Ái,  Nguyễn Nhật Minh Phương, Phan Thị Anh Đào &  Lâm Thị Việt Hà. (2005b). Ảnh hưởng của các loại bao bì đến chất lượng cam sành trong quá trình tồn trữ.  Kỷ yếu Hội thảo quốc gia “Cây có múi, xoài và khóm”, NXB Nông nghiệp, 141-148.

 Nguyễn Văn Mười, Châu Trần Diễm Ái,  Nguyễn Nhật Minh Phương, Phan Thị Anh Đào & Lâm Thị Việt Hà. (2005c). Khảo sát khả năng sử dụng bao bì LDPE đục lỗ trong quá trình tồn trữ cam. Kỷ yếu Hội thảo quốc gia “Cây có múi, xoài và khóm”, NXB Nông nghiệp, 149-155.

 Nguyễn Văn Mười, Đỗ Thị Tuyết Nhung & Lâm Văn Mềnh. (2005d). Phân lập sơ bộ nấm mốc hiện diện ở cam sành sau thu hoạch và biện pháp kiểm soát chúng trong bảo quản.  Kỷ yếu Hội thảo quốc gia “Cây có múi, xoài và khóm”, NXB Nông nghiệp, 156-161.

Nguyen Van Muoi & Phan Thi Anh Dao. (2003). The examination of weight loss and the change in Attributes of orange on cold-preserved, Proceedings in “8th Asean Food conference, October 8-11, 2003, Hanoi, Vietnam”, 45-61 pp.

 Nguyễn Văn Mười & Phan Thị Anh Đào. (2003a). Khảo sát sự tổn thất khối lượng và sự thay đổi giá trị cảm quan của cam sành trong bảo quản lạnh, Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, 352-357.

Nguyen Van Muoi & Phan Thi Anh Dao. (2003b). The examination of weight loss and the  change in Attributes of orange on cold-preserved, Proceedings in “8th Asean Food conference, October 8-11, 2003, Hanoi, Vietnam”, 45-61 pp.

Nguyễn Văn Mười, Trần Thanh Trúc & Trịnh Đạt Tân. (2009). Sự thay đổi tính chất hóa lý của hạt sen theo độ tuổi thu hoạch. Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, 11b, 327-334

Palou, L., Usall, J., Munoz, J. A., Smilanick, J. L. & Vinas, I. (2002). Hot water, sodium carbonate, and sodium bicarbonate for the control of postharvest green and blue molds of clementine mandarins. Postharvest biology and Technology, 24(1), 93-96.

Palou, L., Valencia-Chamorro, S. & Pérez-Gago, M. (2015). Antifungal edible coatings for fresh citrus fruit: A review. Coatings, 5(4), 962-986.

Paltrinieri, G., Figuerola, F. & Rojas, L. (1997). Technical manual on small-scale processing of fruits and vegetables. FAO Regional Office for Latin America and The Caribbean. 169 pp.

Peng, Y. H. & Rabe, E. (1996). Effect of summer trunk girdling on fruit quality, maturation, yield, fruit size and tree performance in ‘Mihowase’satsumas. Journal of Horticultural Science, 71(4) , 581-589.

Primo, E. (1966). 2,4-D y 2,4,5-T, Revista de Agroquimica y Tecnologia de Alimentos, 6, 360-365.

Rabe, E. & Von Broembsen, L.A. (1995). Rootstock choice. In: Production practices for export citrus 1-23 (Editor: Netterville R.M.). Outspan International Centurion, South Africa.

Reitz, H. J. & Koo, R. C. (1960). Effect of nitrogen and potassium fertilisation OB yield, fruit quality, and leaf analysis of Valencia orange. In Proceedings. American Society for Horticultural Science, 75, 244-252.

Rouissi, W., Cherif, M., Ligorio, A., Ippolito, A. & Sanzani, S.M. (2009). First report of Penicillium ulaiense causing whisker mould on stored citrus fruit in Tunisia. Journal of Plant Pathology, 97(2), 391-403.

Sistrunk, K., Wang M. C. & Morris J. R. (2006). Effect of Combining Mechanically Harvested Green and Ripe Purée and Sliced Fruit, Processing Methodology and Frozen Storage on Quality of Strawberries. Journal of Food Science, 48(6), 1609-1612.

Sites, J. W., & Reitz, H. J. (1949). The variation in individual Valencia oranges from different locations of the tree as a guide to sampling methods and spot-picking for quality. 1. Soluble solids in the juice. In Proceedings of the American Society for Horticultural Science, 54, 1-10.

Skrede. (1996). Fruit. In: Jeremiah L.E. (Ed.), Freezing effect on food quality. Freezing Effects on Food Quality. Marcel Dekker, New York, 247-298.

Smilanick, J. L., Mansour, M. F., Gabler, F. M. & Goodwine, W. R. (2006). The effectiveness of pyrimethanil to inhibit germination of Penicillium digitatum and to control citrus green mold after harvest. Postharvest Biology and Technology, 42(1), 75-85.

Sridhar, A., Ponnuchamy, M. & Kumar, P.S. (2020). Food preservation techniques and nanotechnology for increased shelf life of fruits, vegetables, beverages and spices: a review. Environmental Chemistry Letters. https://doi.org/10.1007/s10311-020-01126-2.

Strano, M. C., Altieri, G., Admane, N., Genovese, F. & Di Renzo, G. C. (2017). Advance in citrus postharvest management: diseases, cold storage and quality evaluation. Citrus Pathology. 10.5772/66518. Intech Open.

Tô Nguyễn Phước Mai, Nguyễn Hải Âu, Lê Ngọc Dương & Trần Thanh Trúc. (2017). Sự thay đổi tính chất hóa lý của quả thanh trà theo độ tuổi thu hoạch. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 49B, 27-34.

Tran Thanh Truc, Ly Nguyen Binh & Nguyen Van Muoi. (2008). Physico-chemical properties of pineapple at different maturity levels. Proceedings The 1 st Conference on Food Science Aand Technology, 130-134.

Wan Saidatul, S.W.K., Noriham, A., Zainal, S., Khairusy, S.Z. & Nurain, A. (2013). Impact of Non-Thermal Processing on Antioxidant Activity, Phenolic content, Ascorbic Acid content and Color of Winter Melon Purée. International Food Research Journal, 20(2), 633-638.

Wan, C., Kahramanoğlu, İ., Chen, J., Gan, Z., & Chen, C. (2020). Effects of hot air treatments on postharvest storage of Newhall navel orange. Plants, 9(2), 170.

White, P. J., & Broadley, M. R. (2003). Calcium in plants. Annals of botany, 92(4), 487-511.

Xuan, H., Streif, J., Pfeffer, H., Dannel, F., Römheld, H. & Bangerth, F. (2001). Effect of pre-harvest boron application on the incidence of CA-storage related disorders in ‘Conference’pears. The Journal of Horticultural Science and Biotechnology, 76(2), 133-137.

Yahia, E. M. (2011). Postharvest biology and technology of tropical and subtropical fruits: Mangosteen to white sapote. Elsevier.