Huỳnh Ngọc Trung Dung * , Nguyễn Phương Thảo Nguyễn Phú Lộc

* Tác giả liên hệ (hntrungdung@gmail.com)

Abstract

In this study, one-row watercress (Nasturtium microphyllum) ethanol (70% and 96%) extracts were determined the total phenolic content (by Folin-Ciocalteau method), flavonoid contents (using aluminium chloride colorimetric method) and evaluated for antioxidant activity estimated by DPPH (2,2‐diphenyl‐1‐picryl‐hydrazyl‐hydrate). The total phenolic content obtained ranged from 2.72 ± 0.28 to 6.01 ± 0.177 mg/g GA fresh weight, and the total flavonoids contents resulted from 1.99 ± 0.307 to 3.33 ± 0.049 mg/g fresh weight in these ethanol (70%, 96%) extracts. The IC50 values for scavenging of free radicals were from 493.40 ± 0.007 to 960.83 ± 0.006 μg/mL. Moreover, by using Sulforhodamin B method, at 500 μg/mL concentration, all of one-row watercress ethanol extracts have ability to cytotoxic the breast cancer cell line MCF-7 but relatively low (fresh one-row watercress ethanol 96%  extract has the best cytotoxicity with a toxic percentage is 32.44%). At 2,000 μg/mL dry one-row watercress ethanol 96% extract inhibit 17.52% the α-glucosidase in vitro.

Keywords: DPPH, flavonoid, Nasturtium microphyllum, total phenolic, Antioxidant

Tóm tắt

Trong nghiên cứu này, các cao chiết (ethanol 70% và 96%) của cây xà lách xoong (Nasturtium microphyllum) được xác định hàm lượng polyphenol (sử dụng thuốc thử Folin-Ciocalteau), flavonoid toàn phần (đo màu aluminium chlorid) và đánh giá khả năng khử gốc tự do DPPH (2,2‐diphenyl‐1‐picryl‐hydrazyl‐hydrat). Hàm lượng polyphenol toàn phần của các cao chiết dao động từ 2,72 ± 0,028 đến 6,01 ± 0,177 mg/g GA trọng lượng tươi, hàm lượng flavonoid toàn phần trong khoảng 1,99 ± 0,307 đến 3,33 ± 0,049 mg/g QE trọng lượng tươi và khả năng khử gốc tự do DPPH (2,2‐diphenyl‐1‐picryl‐hydrazyl‐hydrat) với các IC50 trong khoảng 493,40 - 960,83 μg/mL. Bên cạnh đó, bằng phương pháp Sulforhodamin B, ở nồng độ 500 μg/mL các cao thử nghiệm thể hiện khả năng gây độc tế bào ung thư vú dòng MCF-7 tương đối thấp (cao chiết xà lách xoong tươi ethanol 96% có khả năng gây độc tế bào tốt nhất với phần trăm gây độc là 32,44%). Ở nồng độ 2.000 μg/mL cao chiết xà lách xoong khô ethanol 96% ức chế được 17,52% α-glucosidase in vitro.

Từ khóa: Kháng oxy hóa, DPPH, flavonoid, Nasturtium microphyllum, polyphenol toàn phần

Article Details

Tài liệu tham khảo

Alfredo, A., Rosa, C., Eduardo, A.S.R., & Saavedra, M.J. (2013). Phytochemical characterization and antioxidant properties of baby-leaf watercress produced under organic production system. Journal CyTA - Journal of Food, 11, 343-351.

Andrade-Cetto, A., Becerra-Jiménez, J., & Cárdenas-Vázquez, R. (2008). Alfa-glucosidase-inhibiting activity of some Mexican plants used in the treatment of type 2 diabetes. Journal of Ethnopharmacology, 116(1), 27-32.

Capecka, E., Mareczek, A., & Leja, M. (2005). Antioxidant activity of fresh and dry herbs of some Lamiaceae species. Food Chemistry, 93, 223-226.

Cavill, B.E. (2012). In vitro analysis of potential anticancer effects associated with watercress. The degree of Doctor of Philosophy. University of Southampton.

Chanda, S., & Dave, R. (2009). In vitro models for antioxidant activity and some medicinal plants possessing antioxidant properties. African Journal of Microbiology Research, 3, 981-996.

Đái Thị Xuân Trang, Nguyễn Thị Thùy Oanh, Trần Chí Linh, Lê Thanh Phương Thảo, Trần Thanh Mến & Nguyễn Trọng Tuân (2019). Đánh giá khả năng kháng oxy hóa, ức chế enzyme α-amylase và α-glucosidase của các cao chiết từ lá cây Núc nác (Oroxylum indicum L.). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 55, 9-36.

Đỗ Huy Bích (2009). Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam tập 1 (trang 319-320). Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ Thuật.

Dong, H.Q., Li, M., Zhu, F., Liu, F.L., & Huang, J.B. (2012). Inhibitory potential of trilobatin from Lithocarpus polystachyus Rehd against α-glucosidase and α-amylase linked to type 2 diabetes. Food Chemistry, 130(2), 261-266.

Durazzo, A., Lucarini, M., Souto, E.B., Cicala, C., Caiazzo, E., Izzo, A.A., Novellino, E., & Santini, A., (2019). Polyphenols: A concise overview on the chemistry, occurrence, and human health. Phytotheraphy research, 33, 2221-2243.

Giallourou, N.S., Rowland, I.R., Rothwell, T.D., Packham, G., Commane, D.M., & Swann, J.R. (2019). Metabolic targets of watercress and PEITC in MCF-7 and MCF-10A cells explain differential sensitisation responses to ionising radiation. European Journal of Nutrition, 58, 2377-2391.

Henning, S.M., Zhang, Y., Seeram, N.P., Lee, R.P., Wang, P., Bowerman, S., & Heber, D. (2011). Antioxidant capacity and phytochemical content of herbs and spices in dry, fresh and blended herb paste form. International Journal of Food Sciences and Nutrition, 62, 219-225.

Hua, Q.D., Mei, L., Feng, Z., Fu, L.L., & Jia, B.H. (2012). Inhibitorypotential of trilobatin from Lithocarpus polystachyus Rehd against α-glucosidase and α-amylase linked to type 2 diabetes. Food Chemistry, 130, 261-266.

Imtiaz, B., Fozia, Waheed, A., Rehman, A., Ullah, H., Iqbal, H., Wahab, A., Almas, M., & Ahmad, I. (2012). Antimicrobial activity of Malva neglecta and Nasturtium microphyllum. International Journal of Research in Ayurveda and Pharmacy, 3, 808-810.

Kamalakkannan, N., & Prince, P.S.M. (2006). Rutin improves the antioxidant status in streptozotocin-induced diabetic rat tissues. Molecular and Cellular Biochemistry, 293, 211-219.

Kim, J.S., Kwon, C.S., & Sou, K.H. (2000). Inhibition of alpha-glucosidase and amylase by luteolin, a flavonoid. Biosce Biotechnol Biochem, 64, 2458-2461.

Kwon, Y.I., Apostolidis, E., & Shetty, K. (2008). Inhibitory potential of wine and tea against α‐amylase and α‐glucosidase for management of hyperglycemia linked to type 2 diabetes. Journal of Food Biochemistry, 32(1), 15-31.

Lee, J.W., & Cho, M.K. (2008). Phenethyl isothiocyanate induced apoptosis via down regulation of Bcl-2/XIAP and triggering of the mitochondrial pathway in MCF-7 cells. Archives of Pharmacal Research, 31, 1604-1612

Lizette B. (2016). Benefits Of Watercress: Lower blood pressure and 5 other conditions it can alleviate. https://www.medicaldaily.com/benefits-watercress-lower-blood-pressure-and-6-other-conditions-it-can-399859

Marinova D., Ribarova F., & Atanassova M. (2005). Total phenolics and total flavonoids in Bulgarian fruits and vegetables. Journal of the University of Chemical Technology and Metallurgy, 40, 255-260.

Mohsen, S.M., & Ammar, A.S.M. (2009). Total phenolic contents and antioxidant activity of corn tassel extracts. Food Chemistry, 112, 595-598.

Nguyễn Kim Phi Phụng (2007). Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ (trang 28-54). Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh.

Nguyễn Thái Hoàng Tâm, Nguyễn Thụy Vy, Tất Tố Trinh, Nguyễn Thị Tuyết Giang. Nguyễn Ngọc Hạnh & Hồ Huỳnh Thùy Dương (2007). Chuẩn hóa thử nghiệm Sulforhodamin B (SRB) để xác định tính gây độc tế bào của hợp chất tự nhiên. Hội nghị khoa học toàn quốc 2007 - Nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống (trang 809).

Nguyễn Thị Thu Hương, Đỗ Trung Đàm & Viện Dược Liệu (2006). Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý của thuốc từ thảo dược (trang 279-286). Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ thuật.

Nguyen, M.N.T & Ho, H.T.D. (2016). Selective cytotoxicity of a Vietnamese traditional formula, Nam Dia long, against MCF-7 cells by synergistic effects. BMC Complementary and Alternative Medicine, 16, 202-236.

Niciforovic, N., & Abramovic, H. (2014). Sinapic acid and its derivatives: Natural sources and bioactivity. Comprehensive reviews in Food Science and Food Safety, 13, 34-51.

Ozen, T. (2009). Investigation of antioxidant properties of Nasturtium officinale (watercress) leaf extracts. Acta Poloniae Pharmaceutica and Drug Research, 66, 187-193.

Panche, A. N., Diwan, A.D., & Chandra S.R. (2016). Flavonoids: An overview. Jounal of Nutrional Science, 5, 1-15.

Phạm Hoàng Hộ (2003). Cây cỏ Việt Nam tập 1 (trang 605). Nhà xuất bản Trẻ.

Pourmord F., Hosseinimehr S.J., & Shahabimajd N. (2006). Antioxidant activity, phenol and flavonoid contents of some selected Iranian medicinal plants. African Journal of Biotechnolog, 5, 1142-1145.

Rahman, N., Marliyati, S.A., Damanik, M.R.M., & Anwar, F. (2013). Antioxidant activity and total phenol content of ethanol extract Takokak fruit (Solanum torvum). Pakistan Journal of Nutritio, 12, 973-977.

Rasheed, S., Khuroo, A.A., Ganie, A.H., Mehraj, G., Dar, T.U.H., & Dar, G.H. (2018). Correct taxonomic delimitation of Nasturtium microphyllum Rchb. from Nasturtium officinale R. Br. (Brassicaceae) in Kashmir Himalaya, India. Journal of Asia-Pacific Biodiversity, 11, 154-157.

Sepahi, S., Ghorani-Azam, A., Sepahi, S., Asoodeh, A., & Rostami, S. (2014). In vitro study to evaluate antibacterial and non-haemolytic activities of four Iranian medicinal plants. West Indian Mededical Journal, 63, 289-293.

Spinola, V., Pinto, J., & Castilho, P.C. (2016). In vitro studies on the effect of watercress juice on digestive enzymes relevant to type 2 diabetes and obesity and antioxidant activity. Journal of Food Biochemistry, 41, 1-8.

Tadera, K., Minami, Y., Takanatsu, K., & Matsuoka, T. (2006). Inhibition of α-glucosidase and α-amylase by flavonoids. Journal of Nutritional Science and Vitaminology, 52(2), 149-153.

Trần Hùng (2014). Giáo trình Phương pháp nghiên cứu dược liệu (trang 25-49). Bộ môn Dược liệu. Khoa Dược. Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh.

Wang, H., Du, Y.J., & Song, H.C. (2010). Alpha-glucosidase and α-amylase inhibitory activities of guava leaves. Food Chemistry, 123, 6-13.

Yang, D., Liang, J., Xie, H., & Wei, X. (2016). Norsesquiterpenoids and triterpenoids from strawberry cv. Falandi. Food Chemisry, 203, 67-72.

Zed, A. (2015). Phenolic profile and antioxidant potential of wild watercress (Nasturtium officinale L.). SpringerPlus, 4, 714.