Hồ Thanh Thâm * Mai Trương Hồng Hạnh

* Tác giả liên hệ (httham@ctu.edu.vn)

Abstract

The study was conducted in 15 households planting sweet potato in Tan Thanh and Thanh Loi communes of Binh Tan district, Vinh Long province and the laboratory of ruminant production techniques, Department of Animal Sciences, College of Agriculture, Can Tho University from October 2019 to March 2020. The sweet potato variety studied was Japanese purple sweet potato with a surveyed area of ​​100 m2 per household. The objective of the study was to evaluate the yield and chemical composition of sweet potato vines and tubers. For sweet potato vines, the results showed that the yield was quite high, ranging from 2.04 to 3.03 tons/ha. Dry matter (DM), ash and crude protein (CP) contents considerably fluctuated, while ether extract (EE) was stable. Mean DM, CP, neutral detergent fiber (NDF) and EE were 13.67, 11.01, 41.71 and 3.36%, respectively. Harvested sweet potato tubers had the yield to be 26.97 tons/ha and the yield of their by-products (tubers did not meet commercial standards concerning the tuber size and other agents) was 4.76 tons/ha. The chemical composition of sweet potato tuber by-product had a negligible fluctuation with DM value of 27.94%, CP 3.12%, ash 2.97%, ADF 7.78%, NDF 20.84% ​​and EE 1%.
Keywords: Sweet potato, Ipomoea batatas, yield, chemical composition, tuber

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện tại 15 hộ trồng khoai lang thuộc xã Tân Thành và xã Thành Lợi thuộc huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long và Phòng thí nghiệm Kỹ thuật chăn nuôi gia súc nhai lại, Bộ môn Chăn nuôi, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ từ tháng 10/2019 đến tháng 3/2020. Giống khoai lang được nghiên cứu là khoai lang tím Nhật với diện tích khảo sát là 100 m2/hộ. Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá năng suất và thành phần hoá học của dây khoai lang và củ khoai lang phụ phẩm nhằm sử dụng làm thức ăn cho gia súc, gia cầm. Đối với dây khoai lang, kết quả cho thấy năng suất chất xanh khá cao, dao động từ 2,04 đến 3,03 tấn/ha. Hàm lượng vật chất khô (DM), khoáng (ash) và protein thô (CP) dao động khá lớn và béo thô (EE) có sự biến động nhỏ, với các giá trị trung bình tương ứng là: 13,67, 11,01, 41,71 và 3,36%. Đối với củ khoai lang phụ phẩm (củ không đáp ứng tiêu chuẩn liên quan đến kích cỡ và các tiêu chuẩn khác), năng suất được ước tính chiếm đến 4,76 tấn/ha, trong khi năng suất củ khoai thương phẩm là 26,97 tấn/ha. Thành phần hóa học củ khoai lang phụ phẩm dao động không đáng kể. Củ khoai lang phụ phẩm có giá trị DM là 27,94%, CP 3,12%, ash 2,97%, ADF 7,78%, NDF 20,84% và EE là 1%.
Từ khóa: củ, phụ phẩm, khoai lang, năng suất, thành phần hoá học

Article Details

Tài liệu tham khảo

An, L.V., Frankow-Lindberg, B. E.and Lindberg, J.E., 2003. Effect of harvesting interval and defoliation on yield and chemical composition of leaves, stems and tubers of sweet potato (Ipomoea batatasL. (Lam.)) plant parts. Field Crops Research, 82(1): 49-58.

AOAC (Association of Official Analytical Chemists), 1990. Official methods of analysis (15th ed.). Association of Official Analytical Chemists Inc., Virginia, USA.

Dominquez, P.L., 1992. Feeding sweet potato to monogastrics. In: MarchinD., Nyvold, S. (Eds.). Roots, Tubers, Plantains and Bananas in Animal Feeding, FAO Animal Production Health Paper 95, 217-233.

Hartemink, A.E., Poloma, S., Maino, M., Powell, K.S., Egenae, J. and O’Sullivan, J.N., 2000. Yield decline of sweet potato in the humid lowlands of Papua New Guinea. Agriculture, Ecosystems & Environment, 79: 259-269.

Hoàng Kim, 2010. Giống khoai lang ở Việt Nam, Hệ thống cây lương thực Việt Nam (Foodcrops.vn), ngày truy cập: 28/3/2020. Địa chỉ http://foodcrops.blogspot.com/2010/01/giong-khoai-lang-o-viet-nam.html.

Katongole, C.B., Bareeba, F.B., Sabiiti, E.N. and Ledin, I., 2008. Nutritional characterization of some tropical urban market crop wastes. Animal Feed Science and Technology, 142: 275-291.

Lê Thị Kiều Oanh, NguyễnViết Hưng và Phạm Thị Thu Huyền, 2013. Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống khoai lang tại Thái Nguyên. Tạp chí Khoa học & Công nghệ, 119(05): 21-27.

Lưu Hữu Mãnh, 1999. Giáo trình thức ăn gia súc. Khoa Nông Nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ.

NguyễnBích Ngọc, 2000. Dinh dưỡng cây thức ăn gia súc. Nhà xuất bản Văn hóa Dân tộc Hà Nội, 175 trang.

NguyễnNgọc Ẩn, 1997. Xác định hàm lượng NDF (neutral detergent fibre) ADF (acid detergent fibre) trong thức ăn xanh ở Đồng bằng Sông Cửu Long. Luận văn tốt nghiệp ngành Chăn nuôi - Thú y. Trường Đại học Cần Thơ. Thành phố Cần Thơ.

Nguyen NhutXuan Dung, LuuHuuManh and Peter Udén, 2002. Tropical fibresources for pigs-digestibility, digesta retention and estimation of fibredigestibility in vitro. Animal Feed Science and Technology, 102: 109-124.

NguyễnThị Hồng Lĩnh, NguyễnMinh Luân, Lê Vĩnh Thúc và Lê Văn Vàng, 2016. Điều tra và khảo sát tình hình gây hại của sâu đục củ khoai lang (Nacoleiasp.) tại huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề Nông nghiệp 3: 111-119.

NguyễnTrọng Ân, 2013. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất và sự tồn dư thuốc bảo vệ thực vật trong đất và trong khoai lang ở huyện Bình Tân - tỉnh Vĩnh Long. Luận văn tốt nghiệp cao học, ngành Khoa học Môi trường. Trường Đại học Cần Thơ. Thành phố Cần Thơ.

Onwueme, I.C. and Winston, B.C., 1994. Tropical root and tuber crops: production, perspectivesand future prospects. FAO Plant Production and Protection Paper, 126. FAO, Rome, 228 pp.

Phạm Đoàn Yến Bảo, 2016. Đánh giá năng suất và thành phần hóa học của dây khoai lang được trồng tại huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long. Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Chăn nuôi. Trường Đại học Cần Thơ. Thành phố Cần Thơ.

Phạm Thị Phương Thảo, Lê Văn Hòa, Phạm Phước Nhẫn, Lê Thị Hoàng Yến, Vương Ngọc Đăng Khoa, Phan Hữu Nghĩa, Đỗ Hữu Thông và Phạm Thị Hoàng Ái, 2016. Ảnh hưởng của việc bổ sung silicvà calcium qua lá đến năng suất và chất lượng củ khoai lang tím Nhật (Ipomoea batatas(L.) Lam.). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Số chuyên đề Nông nghiệp 4: 109-118.

Phạm Thu Thảo, 1980. Nhận xét về một loại khoai lang trồng làm thức ăn xanh nuôi heo. Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Chăn nuôi - Thú y. Trường Đại học Cần Thơ. Thành phố Cần Thơ.

Tổng cục Thống kê, 2020. Diện tích khoai lang phân theo địa phương, ngày truy cập: 03/3/2020. Địa chỉ https://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=717.

Trịnh Xuân Ngọ và Đinh Thế Lộc, 2004. Cây có củ và kỹ thuật thâm canh, Quyển 1 - Cây Khoai lang. Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, 103 trang.

Từ Trung Kiên, 2010. Nghiên cứu năng suất, chất lượng và hiệu quả sử dụng một số cỏ hòa thảo nhập nội trong chăn nuôi bò thịt. Luận án tiến sĩ nông nghiệp, ngành Chăn nuôi động vật. Trường Đại học Thái Nguyên.

Van Soest, P.J., Robertson, J.B. and Lewis, B.A., 1991. Methods for dietary fiber, neutral detergent fiber and nonstarchpolysaccharides in relation to animal nutrition. Journal of Dairy Science, 74(10): 3583-3597.

Viện Chăn nuôi, 2001. Thành phần và giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc - gia cầm Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội, 391 trang.

Woolfe, J.A., 1992. Sweet potato an untapped food resource. Cambridge University, New York, 660 pages.