Trần Thị Phương Lan * , Lam Mỹ Lan , Trần Lê Cẩm Tú , Trần Minh Phú Trần Thị Thanh Hiền

* Tác giả liên hệ (ttphlan@tvu.edu.vn)

Abstract

The study aimed to determine the optimal energy ratio (protein/lipid) for snakehead fish (Channa striata) fingerlings 6.5 g cultured in two environmental conditions, 28oC-0‰ and high temperature and salinity (34oC-9‰). There were six diet treatments consisting three levels of protein (40, 45 and 50%) and two levels of lipid (7 and 10%) corresponding and the dietary ratios energy originated from protein/lipid 3.41; 3.36; 3.82; 2.49; 2.71 and 3.03, respectively over a 60-day period. The results showed that the high temperature and salinity (34oC-9‰) of cultured environment significantly reduced the survival rate, growth, feed intake, FCR, the utilization efficiency, and retention of nutrients (protein and lipid), but did not affect HSI (hepatosomatic index) of snakehead. The dietary ratio of energy originated from protein and lipids influenced growth, the utilization efficiency, and retention of nutrients (protein and lipid). The optimal dietary ratio of energy protein/lipid for snakehead is 3.5 at the cultured condition 28oC-0‰, and 3.37 at high temperature and salinity (34oC-9‰).
Keywords: Channa striata, energy, dietary energy protein/lipid ratio, salinity, Snakehead fish, temperature

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định tỉ lệ năng lượng (protein/lipid) tối ưu cho cá lóc (Channa striata) giống khối lượng trung bình 6,5 g được thực hiện trong môi trường nuôi 28oC-0‰ và môi trường nhiệt độ và độ mặn cao (34oC-9‰) với 6 nghiệm thức thức ăn gồm ba mức protein (40, 45 và 50%) và hai mức lipid (7 và 10%) tương ứng tỉ lệ năng lượng (protein/lipid) lần lượt là 3,41; 3,36; 3,82; 2,49; 2,71và 3,03 trong thời gian nuôi 60 ngày. Kết quả cho thấy cá lóc được nuôi trong môi trường nhiệt độ và độ mặn cao (34oC-9‰) làm giảm tỉ lệ sống, tăng trưởng, tỉ lệ thức ăn ăn vào, hiệu quả sử dụng thức ăn, hiệu quả sử dụng protein, lipid và hiệu quả tích lũy protein, lipid; tuy nhiên, không ảnh hưởng lên chỉ số gan tụy (HSI) của cá lóc. Tỉ lệ năng lượng (protein:lipid) trong thức ăn có ảnh hưởng lên tăng trưởng, hiệu quả sử dụng và tích lũy dưỡng chất (protein và lipid) cá lóc thí nghiệm. Tỉ lệ năng lượng (protein/lipid) tối ưu trong thức ăn cho cá lóc là 3,5 ở điều kiện nhiệt độ và độ mặn 28oC-0‰ và 3,37 ở điều kiện nhiệt độ và độ mặn cao (34oC-9‰).
Từ khóa: Độ mặn, cá lóc, Channa striata, nhiệt độ, năng lượng, tỉ lệ năng lượng protein/lipid trong thức ăn

Article Details

Tài liệu tham khảo

Aliyu-Paiko, M., Hashim, R. and Shu-Chien, A. C., 2010. Influence of dietary lipid/protein ratio on survival, growth, body indices and digestive lipase activity in Snakehead (Channastriatus, Bloch 1793) fry reared in recirculating water system. Aquac. Nutr., 16(1): 466-474.

AOAC (Association of Official Agricultural Chemists), 2000. Official Methods of Analysis, Association of Official Agricultural Chemists Arlington.

Arockiaraj, A. J., Muruganandam, M., Marimuthu, K. and Haniffa, M. A., 1999. Utilization of carbohydrate as a dietary energy source by the striped murrelChannastriatus(Bloch) fingerlings. Acta ZoologicaTaiwanica, 10(2): 103-111.

Catacutan, M. R., and Coloso, R. M., 1995. Effect of dietary protein to energy ratios on growth, survival, and body composition of juvenile Asian seabass, Lates calcarifer. Aquaculture, 131(1-2): 125-133.

Dupree, H. K. and Sneed,K. E., 1966. Response of diannelcatfish fingerlings to different levels of major nutrients in purified diets. Tedi. Paper 9of the Bureau of Sport Fisheries and Wildlife, U. S. Gov.PrintingOffice (Washington, D. C.):1-21.

Glencross, B. D., 2008. A factorial growth and feed utilisationmodel for barramundi, Lates calcariferbasedon Australian production conditions. Aquacult. Nutr., 14: 360–373.

Glencross, B. D., Phuong, N.T., Hien, T.T.T., Tu, T.L.C, 2010. A factorial approach to defining the energy and protein requirements of Tra Catfish, Pangasianodonhypothalamus. Aquaculture Nutrition 17(2): 396–405.

Halver, J. E. and Hardy, R. W., 2002. Fish nutrition. International standard book, 824 pages.

Lê Hồng Thắm, Võ Thị Thanh Bình và Lê Thanh Hùng, 2013. Xác định nhu cầu protein trong thức ăn cá lăng nha (Mystuswyckioides, Chaux& Fang 1949) giai đoạn cá giống. Hội nghị Khoa học trẻ ngành Thủy sản toàn quốc lần thứ IV. Trường Đại Học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh, 80-86.

Ngô Minh Dung, 2018. Ứng dụng mô hình sinh hóa xác định nhu cầu năng lượng và protein để phát triển thức ăn cho cá lóc (Channastriata). Luận án Tiến sĩ ngành Nuôi trồng thủy sản. Trường Đại học Cần Thơ.

NguyễnHoàng Đức Trung, 2011. Ảnh hưởng của chất béo trong thức ăn lên sinh trưởng và thành phần hóa học của cá tra (Pangasianodonhypophthalmus). Luận văn Thạc sĩ ngành Nuôi trồng thủy sản. Trường Đại học Cần Thơ.

NguyễnTrường Tịnh, 2013. Ảnh hưởng của độ mặn đến hoạt tính men tiêu hóa và tốc độ tăng trưởng của cá lóc (ChannastriataBlock, 1793). Luận văn Thạc sĩ ngành Nuôi trồng thủy sản. Trường Đại học Cần Thơ.

Page, L.W. and Andrews, J. W., 1973. Interactions ofdietarylevels of protein and energy on channel catfish (Ictaluruspunctatus). Journal of Nutrition 103(4): 1339- 1346.

Sagada, G., Chen, J. B., Shen, A., Huang, L., Sun, J., Jiang and Jin, C., 2017. Optimizing protein and lipid level in practical diet for juvenile northern Snakehead fish (Channastriata). Animal Nutrition 3(3): 156-163.

Samantaray, K. and Mohanty, S. S., 1997. Interactions of dietary levels of proteinand energy on fingerling snackeheadChannastriata. Aquaculture 156(1): 241-249.

Trần Lê Cẩm Tú, Dương Kim Loan, Trang Tuấn Nhi và Trần Thị Thanh Hiền, 2014. Xác định nhu cầu protein của cá kèo giống (Pseudapocrypteselongatus, Cuvier 1816) ở hai mức năng lượng. Tạp chí Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề Thuỷ sản (1): 302 – 309.

Trần Quốc Bình, Vũ Anh Tuấn, Lê Hữu Hiệp và NguyễnThúy An, 2012. Nghiên cứu tỉ lệ tối ưu về protein và năng lượng trong thức ăn cho cá Chẽm(Lates calcarifer, Bloch 1970) giống. Viện Nghiên Cứu NTTS II.

Trần Thị Thanh Hiền và NguyễnAnh Tuấn, 2009. Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản. Nhà xuất bản Nông nghiệp. TP Hồ Chí Minh. 191 trang.

Trần Thị Thanh Hiền, NguyễnHữu Bon, Lam MỹLan và Trần Lê Cẩm Tú, 2013. Nghiêncứuxácđịnhnhucầuproteinvàlipidcủacáthátlátcòm(Chitalachitala) giai đoạn giống. Tạp chí Nghiên cứu Khoa học Trường Đại học Cần Thơ: 196- 204.

Trung, D. V., Diu, N. T., Hao, N. T., and Glencross, B. D., 2011. Development of a nutritional model to define the energy and protein requirements of tilapia (Oreochromis niloticus). Aquaculture, 320(1): 69-75.

Tuan,L. A.,andWilliam,K. C.,2007.Optimumdietaryproteinandlipidspecifications for juvenile malabargrouper (Epinephelusmalabaricus). Aquaculture 267(1-4): 129– 138

Võ Trường Chinh, 2014. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên hoạt tính enzyme tiêu hóa, độ tiêu hóa thức ăn tăng trưởng của cá lóc đen (Channastriata). Luận văn Thạc sĩ ngành Nuôi trồng thủy sản. Trường Đại học Cần Thơ.

Vũ Duy Giảng, 2006. Giáo trình Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản. Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 142 trang.