Nguyễn Thị Hồng Vân * , Huỳnh Thanh Tới Nguyễn Văn Hòa

* Tác giả liên hệ (nthvan@ctu.edu.vn)

Abstract

In this study, Artemia was cultured in seawater and sea-salt medium with and without biofloc application. The two- factorial experiment produced 4 treatments and there were 3 replicates for each. Artemia was reared in 60 L plastic tanks, containing 40 L culture medium with a density of 500 nauplii/L, salinity 30‰ and lasting for 20 days. In the first two days after stock, Artemia was fed with fresh Chaetoceros algae, and after that till the end of experiment, formulated feed was used as daily food. In biofloc treatments, the C/N ratios were regulated by adding molasses into the Artemia culture medium based on TAN concentration from the 5th day. Results from experiment showed that survival rate, growth rate were more or less similar between the treatments after the 7th day. Fecundity and harvested biomass were influenced by the biofloc application, but the reproduction mode was affected by both experimental factors, and Artemia tend to produce cysts in biofloc combined with seawater (79%). The biomass collected in biofloc tanks was significantly higher than that in normal culture (3.52 g/L vs. 3.24 g/L; p<0.05), but it was similar between seawater and sea salt medium (3.30 g/L vs. 3.45 g/L). Moreover, the biofloc application also saved 20% of water exchange and 14% of feed compared to normal culture, and using of sea salt instead of seawater not only decreases about 46% in biomass cost, but also gives an initiative to the culturists according to their needs.
Keywords: Artemia, bioflocs, biomass production, sea salt medium

Tóm tắt

Trong thí nghiệm này, Artemia được nuôi bằng nước biển và nước muối với hai phương thức có và không có ứng dụng biofloc, kết hợp của hai nhân tố này cho ra tổ hợp gồm 4 nghiệm thức (NT)với ba lần lặp lại cho mỗi NT. Artemia được nuôi trong các bể nhựa 60 L chứa 40 L nước nuôi, mật độ 500 nauplii/L, độ mặn 30‰ và được theo dõi trong 20 ngày. Trong hai ngày đầu, Artemia được cho ăn tảo tươi Chaetoceros sau đó thay thế bằng thức ăn cho Artemia. Đối với các NT ứng dụng biofloc, rỉ đường được thêm vào bể nuôi từ ngày thứ 5 và tuần tự bổ sung sau đó theo hàm lượng TAN trong nước. Kết quả cho thấy tỷ lệ sống, tăng trưởng tương tự giữa các NT sau ngày nuôi thứ 7. Sức sinh sản và sinh khối thu bị ảnh hưởng bởi ứng dụng biofloc và Artemia có khuynh hướng sinh trứng (79%) khi nuôi ở nước biển có biofloc. Các NT biofloc có lượng sinh khối thu cao hơn nuôi bình thường (3,52 g/L so với 3,24g/L; p<0,05) nhưng lại tương đương giữa nước biển và nước muối (3,30 g/L so với 3,45 g/L).Thêm vào đó, ứng dụng biofloc tiết kiệm được 20% nước thay và 14% thức ăn so với nuôi bình thường còn sử dụng nước muối làm giảm 46% giá thành sinh khối và tạo thế chủ động cho người nuôi.
Từ khóa: Artemia, biofloc, nước muối biển, nuôi sinh khối.

Article Details

Tài liệu tham khảo

Abdel-Aziz, S., Gupta, V., Sukmawati, D. & Fadel, M. (2016). Role of nutrient in microbial developments and microbial metabolic diversityIn V. Kumar Gupta, S. Zeilinger, E.Ferreira Filho, M. Carmen Durán-Dominguez-de-Bazu & D. Purchase (Ed.), Microbial Applications (pp. 151-176). Berlin, Boston: De Gruyter.https://doi.org/10.1515/9783110412789-009

Browne, R. A., Sallee, S. E., Grosch, D. S., Segerti, W. O., & Purser, S.M. (1984). Partitioning genetic and environmental components of reproduction and lifespan in Artemia. Ecology, 65(3), 949-960

Coutteau, P., Brendonck, L., Lavens, P., & Sorgeloos, P. (1992). The use of manipulated baker’s yeast as an algal substitute for the laboratory culture of Anostraca. Hydrobiologia. 234(1), 25-32

De los Santos, C. jr., Sorgeloos, P., Lavina, E., & Bernardino, A. (1980). Successful inoculation of Artemia and production of cysts in man-madeSalterns in the Philippines. (pp. 159-163). In Persoone, G., Sorgeloos, P., Roels, 0., & Jaspers, E. (Eds.) The brine shrimp ArtemiaVol. 3 Ecology, Culturing, Use in ~quaculture.. Universa Press, Wetteren, Belgmm. 456p.

Dhont, J., & Lavens, P. (1996). Tank production anduse of on grown Artemia(pp.164–194). In Sorgeloos, P., Lavens, P. (Eds.). Manual on the Production and Use of Live Food for Aquaculture. Fisheries Technical PaperNo. 361. Food and Agriculture Organization of the United Nations. Rome,.

Drehval, O.A., Chervatiuk, N. V., Cherevach, N.V., & Vinnikov, A.I. (2003). Effect of mineral nutrition sources on the growth and toxin formation of the entomopathogenic bacteria Bacillus thuringiensis. Mikrobiol Z. 65(3),14-20

Hari, B., Kurup, B.M., Varghese, J.T., Schrama, J.W. & Verdegem, M.C.J., 2006. The effect of carbohydrate addition on water quality and the nitrogen budget in extensive shrimp culture systems. Aquaculture, 252, 248–263

Huỳnh Thanh Tới và Nguyễn Thị Hồng Vân (2017). Ảnh hưởng của tỷ lệ C/N và khẩu phần ănlên sinh trưởng và năng suất sinh khối Artemiafranciscana trong điều kiện phòng thí nghiệm. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 54, 90-97

Kolev, H., Tyuliev, G., Christov, C., & Kostov, K. L. (2013). Experimental study of the surface chemical composition of sea salt crystallized during evaporation of seawater under natural conditions. Bulgarian Chemical Communications, 45(4), 584–591

Lê Quốc Việt, Trần Minh Nhứt, Lý Văn Khánh, Tạ Văn Phương, & Trần Ngọc Hải (2015). Ứng dụng biofloc nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) với mật độ khác nhau kết hợp với cá rô phi (Oreochromis niloticus). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 38, 44-52

Lê Quốc Việt, Trần Minh Phú, & Trần Ngọc Hải (2017). Đánh giá khả năng thay thế thức ăn công nghiệp bằng khoai lang(Ipomoea batatas) trong nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) theo công nghệ biofloc. Tạp chí Khoa học Trường Đaihọc Cần Thơ, 48, 27-35

Lê Văn Thông,& Nguyễn Văn Hòa (2018). Ảnh hưởng của độ mặn, mật độ và phương thức thuhoạch đến năng suất của sinh khối Artemia franciscana nuôi trên bể. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 54, 129-141.

Léger, P., Bengtson, D. A., Simpson, S.L., & Sorgeloos, P. (1986). The use and nutritional value of Artemiaas a food soures. Oceanography Marine Boil. Ann. Rev. 24, 521-623.

Nguyễn Thị Hồng Vân, & Huỳnh Thanh Tới (2017). Ảnh hưởng của độ mặn thấp lên sinh trưởng và sinh sản của Artemia franciscanadòng Vĩnh châu. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ. 53b, 41-48.

Nguyễn Thị Hồng Vân, Nguyễn Văn Hòa, Trần Nguyễn Hải Nam, & Trần Hữu Lễ (2010). Khả năng sử dụng các loại sinh khối khác nhau trong ương nuôi một số loài cá nước ngọt. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 15a, 241-252

Nguyễn Thị Ngọc Anh (2011). Sử dụng sinh khối Artemialàm thức ăn trong ương nuôi các loài thủy sản nước lợ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 19b,168-178.

Nguyễn Văn Hòa, Nguyễn Thị Hồng Vân, Nguyễn Thị Ngọc Anh, Pham Thị Tuyết Ngân, Huỳnh Thanh Tới &Trần Hữu Lễ(2007). Artemia nghiên cứu và ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản. Nhà xuất bản Nông nghiệp.Thành phố Hồ Chí Minh.

Panigrahi, A., Sundaram, M., Chakrapani, S., Rajasekar, S., Syama Dayal, J., & Chavali, G. (2018). Effect of carbon and nitrogen ratio (C:N) manipulation on the production performance and immunity of Pacific white shrimp Litopenaeus vannamei(Boone, 1931) in a biofloc-based rearing system. Aquaculture Research, 50, 29-41.

Toi, H.T, Van Hoa N., Bossier P., Sorgeloos P., & Van Stappen, G. (2013). Promoting of bacteria growth by manipulating carbon/nitrogen ratio and use as microalgae substitution for filter feeders: a demonstration on Artemiaculture. Commun. Agric. Appl. Biol. Sci., 78,198-201

Trần Ngọc Hải, Trần Văn Ghẹ, Cao Mỹ Án, & Lê Quốc Việt (2016). Ảnh hưởng của tỷ lệ C:Nkhác nhau lên tăng trưởng, tỷ lệ sống và chất lượng của cá rô phi (Oreochromis niloticus) nuôi theo công nghệ biofloc. Tap chı́ Khoa học Trường Đaihọc Cần Thơ, 46, 103-110.

Van Stappen, G., 2002. Zoogeography (pp. 171–224)..In: Abatzopoulos Th. J. (Eds.), Beardmore, J.A., Clegg, J.S., Sorgeloos, P. Artemia: Basic and Applied Biology. Kluwer Academic Publishers. Dordrecht

Van, N. T. H., & Toi, H.T. (2019). Use of seasalt for Artemiabiomass culture incorporation with biofloc technology. International Journal of Scientific and Research Publication, 9(1), 172-179.