Phan Huy Hùng *

* Tác giả liên hệ (phhung@ctu.edu.vn)

Abstract

Curriculum management is an important content in higher education activities.  The curricula based on open and multi forms are managed upon autonomy and accountability which ensure the harmony among individuals, markest and the state.  These new curricula gradually replace the former ones based upon definite forms which focus on the so-called early approach of specialized  education, to satisfy fixed careers for learners after graduation.  Generally, these former  curricula  used to be managed by centralized mechanism.  Accordingly, there is an urgent need for a new concept of curriculum management The curriculum management from the view points of micro and macro needs to be effectively and systematically approached with appropriate solutions to ensure the legal aspects and efficiency of  implementation and management together with satisfying the demands on quality assurance of higher education. 
Keywords: Curriculum, management, %3F

Tóm tắt

Quản lý chương trình đào tạo là nội dung quan trọng trong tổ chức, hoạt động giáo dục đại học.  Các chương trình đào tạo theo diện rộng, đa dạng, được quản lý theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm, đảm bảo hài ho?a lợi ích giữa cá nhân, thị trường và nhà nước đang thay thế dần các chương trình vốn đào tạo theo diện hẹp, sớm đi vào chuyên môn sâu, phục vụ cho một vị trí lao động định sẵn và được quản lý theo cơ chế tập trung.  Do đó, trong quản lý chương trình đào tạo từ go?c độ vĩ mô và vi mô cần có nhận thức mới; cần được tiếp cận hệ thống với những giải pháp thoả đáng để đảm bảo tính hiệu lực, hiệu quả trong điều hành, chấp hành cũng như đáp ứng các yêu cầu về chất lượng giáo dục đại học.   
Từ khóa: Quản lý chương trình đào tạo, thực trạng, giải pháp

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bộ Giáo dục và Đào tạo. 2004. Đổi mới giáo dục đại học Việt Nam hội nhập và thách thức. Hà Nội. Kỷ yếu hội thảo. 392p

Nguyễn Đức Chính. 2000. Tổng quan chung về đảm bảo & kiểm định chất lượng. Hà Nội. Tài liệu Trung tâm đảm bảo chất lượng đào tạo và nghiên cứu phát triển giáo dục. 33p.

Nguyễn Thu Linh và Bùi Quang Nhơn. 2002. Quản lý nhà nước về Văn hóa-Giáo dục-Y tế. Hà Nội. Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội. 101p.

Nguyễn Trung Trực, Trương Quang Dũng. 2003. ISO 9000 trong dịch vụ hành chính. TP.Hồ Chí Minh. Nxb Trẻ. 275p.

Nguyễn Viết Khuyến. 2001. Xây dựng bộ chương trình khung cho các ngành đào tạo đại học và cao đẳng. In: Tạp chí Đại học&Giáo dục chuyên nghiệp. Hà Nội. Công ty in Công đoàn. Số phát hành 01.2001:4-6.

Phạm Minh Hạc. 2002. Giáo dục Thế giới đi vào thế ký XXI. Hà Nội. Nxb Khoa học xã hội. 574p.

Phạm Thành Nghị. 2000. Quản lý chiến lược, kế hoạch trong các trường đại học và cao đẳng. Hà Nội. Nxb. Đại học Quốc Gia Hà Nội. 265p.

Phạm Văn Lâm. 1998. Danh mục ngành đào tạo và vấn đề sắp xếp lại hệ thống nhà trường quân đội. In: Tạp chí Đại học&Giáo dục chuyên nghiệp. Hà Nội. Công ty in Công đoàn. Số phát hành 10.1998:16-18.

Phạm Văn Lập. 2000. Một số vấn đề về phát triển chương trình đào tạo trong giáo dục đại học. Tài liệu Giáo dục học Đại học. Hà Nội. Đại học Quốc gia Hà Nội và Trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo ấn hành: 32-47.

Phạm Viết Vương. 2003. Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục và đào tạo. Hà Nội. Nxb Đại học Sư phạm. 306p.

Phan Huy Hùng. 2004. Tăng cường các giải pháp quản lý chương trình đào tại đại học và sau đại học. TP. Hồ Chí Minh. Luận văn Thạc sỹ quản lý hành chính công. 168p.

Phùng Đại Minh. 2002. Quản lý hiệu năng và quản lý tự chủ trong nhà trường - Một cơ chế để phát triển. Thượng Hải. Người dịch: Ban liên lạc các trường đại học Việt Nam. Nxb Giáo dục Thượng Hải. 178p.