Đái Thị Xuân Trang * , Lê Bích Hậu , Phùng Thị Hằng , Trần Chí Linh Phạm Khánh Nguyên Huân

* Tác giả liên hệ (dtxtrang@ctu.edu.vn)

Abstract

The antioxidant and antifungal activity of ethanol extracts of Curcuma longa, Curcuma yunnanensis, Hedychium coronarium, Alpinia conchigera, Dioscorea bulbifera, Dioscorea membranacea, Dioscorea hispida and Dioscorea pentaphylla were tested. The highest total polyphenol (44,87±0,14 mg GAE/g extract) and flavonoid (110,75±6,38 mg QE/g extract) content were observed in Curcuma longa extract. The correlation was observed between biological activities and the amount of polyphenol, flavonoid compounds. All extracts exhibited antioxidant activity in FRAP (ferric reducing-antioxidant power), ABTS (2,2-azino-bis(3-ethylbenzothiazoline-6-sulfonic acid) and RP (reducing power) assay. Poisoned food technique was used to determine the inhibition of mycelial growth, minimum inhibitory concentration, and minimum fungicidal concentration of the extracts on the test pathogens. The C. longa produced complete mycelial growth inhibition in Corynespora cassiicola pathogens at a concentration of 5,000 µg/mL after three days of incubation. The minimum inhibitory concentration (MIC) and minimum fungicidal concentration (MFC) of the C. longa on the test fungi were in the range of 2,500-5,000 ����L/mL and >5000 ����L/mL, respectively. These findings confirm the fungicidal properties of plants extract and their potential use in the management of economically important C. cassiicola and as possible alternatives to synthetic fungicides. C. longa used in this study could be potential sources of new antifungal and antioxidant.
Keywords: Antifungal, antioxidant, Dioscoreaceae, MFC, MIC, Zingiberaceae

Tóm tắt

Thí nghiệm đánh giá hoạt tính kháng oxy hóa và kháng nấm của cao chiết ethanol từ nghệ vàng (Curcuma longa), nghệ xanh (C. yunnanensis), ngãi vàng (Hedychium coronarium), riềng rừng (Alpinia conchigera), dái khoai (Dioscorea bulbifera), từ mỏng (D. membranacea), củ nần (D. hispida) và củ trâu (D. pentaphylla) đã được kiểm chứng. Tất cả các cao chiết đều có hoạt tính kháng oxy hóa trong các phép thử FRAP, trung hòa gốc tự do ABTS•+ và RP. Hàm lượng polyphenol và flavonoid lần lượt là 44,87±0,14 mg/g gallic acid và 110,75±6,38  mg/g  quercetin  tương đối cao trong nghệ vàng. Hoạt tính kháng nấm được khảo sát bằng kỹ thuật gây ngộ độc môi trường để xác định tỷ lệ ức chế sự tăng trưởng sợi nấm, nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) và nồng độ diệt nấm tối thiểu (MFC) của các cao chiết. nghệ vàng ức chế tăng trưởng sợi nấm Corynespora cassiicola hoàn toàn ở nồng độ 5.000 µg/mL (99,31±1,20%) sau ba ngày ủ. MIC và MFC của nghệ vàng trên nấm thử nghiệm lần lượt nằm trong khoảng 2.500-5.000 ����g/mL và >5.000 ����g/mL. Những phát hiện này xác nhận tính chất diệt nấm của các cao chiết đặc biệt là nghệ vàng cũng như tiềm năng sử dụng trong việc phòng trừ, quản lý dịch hại do nấm C. cassiicola gây ra.
Từ khóa: Họ Củ nâu, Họ Gừng, Kháng oxy hóa, Kháng nấm, MIC, MFC

Article Details

Tài liệu tham khảo

Ghani, S. B. A., Weaver, L., Zidan, Z. H., Ali, H. M., Keevil, C. W., and Brown, R. C., 2008. Microwave-assisted synthesis and antimicrobial activities of flavonoid derivatives. Bioorganic & medicinal chemistry letters. 18(2): 518-522.

Ahmad, P., Jaleel, C.A., Salem, M.A., Nabi, G., Sharma, S., 2010. Roles of enzymatic and nonenzymatic antioxidants in plants during abiotic stress. Critical Reviews in Biotechnology. 30(3): 161-175.

Bag, G.C., Devi, P.G., Bhaigyabati, T., 2015. Assessment of total flavonoid content and antioxidant activity of methanolic rhizome extract of three Hedychium Species of Manipur Valley. International Journal of Pharmaceutical Sciences Review and Research. 30(1): 154-159.

Barile, E.B., Bonanomi, G.B., Antignani, V., et al., 2007. Saponins from Allium minutiflorum with antifungal activity. Phytochemistry. 68(5): 596-603.

Benzie, I., Strain, J., 1996. The Ferric Reducing Ability of Plasma (FRAP) as a Measure of “Antioxidant Power: The FRAP Assay”. Analytical Biochemistry. 239(1): 70-76.

Chen, H., Wang L., Su, C.X., Gong G.H., Wang P., 2008. Isolation and characterization of lipopeptide antibiotics produced by Bacillus subtilis. Lett Appl Microbiol. 47: 180-186.

Ciocoiu, M., Badescu, L., Miron, A.,Badescu, M., 2013. The Involvement of a polyphenol-rich extract of black chokeberry in oxidative stress on experimental arterial hypertension. Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine. 1-8.

Coloretti, F., Carri, S., Armaforte, E., Chiavari, C., Grazia, L., 2007. Antifungal activity of Lactobacilli isolated from salami. FEMS Microbiol Lett. 271: 245-250.

Desikan, R., Hancock, J., Neill, S., 2005. Reactive oxygen species as signaling molecules, in: Smirnoff, N., Antioxidants and Reactive Oxygen Species in Plants. Blackwell Pub. Ltd. 169-196.

Dixon, L.J., Schlub, R.L., Pernezny, K., Datnoff, L.E., 2009. Host specialization and phylogenetic diversity of Corynespora cassiicola.Phytopathology. 9: 1015-1027

Elad, Y.,1991. Multiple resistance to benzimidazoles dicarboximides and diethofencarb in field isolates of Bobytis cinerea in Israel. Plant Pathology Journal. 41: 41-46.

Euloge, S. A., Kouton, S., Dahouenon-Ahoussi, E., Sohounhloue, D. C. K., & Soumanou, M. M., 2012. Antifungal activity of Ocimum canumessential oil against toxinogenic fungi isolated from peanut seeds in post-harvest in Benin. International Research Journal of Biological Sciences. 1(7): 20-26.

Fang, J.-Y., Hung, C.-F., Chiu, H.-C., Wang, J.-J.,and Chan, T.-F., 2003.Efficacy and irritancy of enhancers on the in-vitroand in-vivopercutaneous absorption of curcumin. Journal of Pharmacy and Pharmacology. 55(5): 593-601.

Field, B.F., Jordán, F.J., Osbourn, A.O., 2006. First encounters-deployment of defence-related natural products by plants. New Phytologist. 172(2): 193-207.

Gakuubi, M.M., Maina, A.W., Wagacha, J.M., 2017. Antifungal activity of essential oil of Eucalyptus camaldulensisDehnh. against selected Fusariumspp. International Journal of Microbiology. 1-7.

Joe, B., Vijaykumar, M., Lokesh, B.R., 2004. Biological properties of curcumin-cellular and molecular mechanisms of action. Critical Reviews in Food Science and Nutrition. 44:97-111.

Miyamoto, T., Ishii, H., Stammler, G., et al., 2010. Distribution and molecular characterization of Corynesporacassiicolaisolates resistant to boscalid. Plant Pathology. 59(5): 873-881

Nenadis, N., 2004. Estimation of Scavenging Activity of Phenolic Compounds Using the ABTS Assay. Journal of Agricultural and Food Chemistry. 52(15): 4669-4674.

Nguyễn Kim Phi Phụng, 2007. Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh. Tp. HCM. 80-147.

Oyaizu, M., 1986. Studies on product of browning reaction prepared from glucose amine. Journal of Agricultural and Food Chemistry. 44: 307-315.

Philippe, S., Souaïbou, F., Guy, A., et al., 2012. Chemical Composition and Antifungal activity of Essential oil of Fresh leaves of Ocimumgratissimumfrom Benin against six Mycotoxigenic Fungi isolated from traditional cheese wagashi. International Research Journal of Biological Sciences. 1(4): 22-27.

Piaru, S.P., Mahmud, R., Abdul Majid, A.M.S., Mahmoud Nassar, Z.D., 2012. Antioxidant and antiangiogenic activities of the essential oils of Myristica fragransand Morinda citrifolia. Asian Pacific Journal of Tropical Medicine. 5(4): 294-298.

Chauhan, P., Keni, K., Patel, R., 2017. Investigation of phytochemical screening and antimicrobial activity of Curcuma longa. International Journal of Advanced Research in Biological Sciences. International Journal of Advanced Research in Biological Sciences.4(4): 153-163.

Prema, P., Smila, D., Palavesam, A., Immanuel, G., 2008. Production and characterization of an antifungal compound (3-Phenyllactic Acid) produced by Lactobacillus plantarumStrain. Food Bioprocess Tech. 3: 379-386.

Giordani, R., Hadef, Y.H., Kaloustian, J.K., 2008. Compositions and antifungal activities of essential oils of some Algerian aromatic plants. Fitoterapia, 79(3): 199-203.

Rao, K.V.M., Raghavendra, A.S., Reddy, K.J., 2006. Physiology and molecular biology of stress tolerance in plants. Springer-Netherlands. 114.

Reddy, A.C.P., Lokesh, B.R., 1994. Studies on the inhibitory effects of curcumin and eugenol on the formation of reactive oxygen species and the oxidation of ferrous iron. Molecular and Cellular Biochemistry, 137(1): 1-8.

Rongai, D., Milano, F.Milano, Sciò, E.Sciò, 2012. Inhibitory effect of plant extracts on conidial germination of the phytopathogenic fungus Fusarium oxysporum. American Journal of Plant Sciences. 3(12): 1693-1698.

Singleton, V.L., Orthofer, R., Lamuela–Raventos, R.M., 1999. Analysis of total phenol and other oxidation substrates and antioxidants by means of Folin-Ciocalteu reagent. Method Enzymol. 299: 152-178.

Srimal, R.C., and Dhawan, B.N., 1973. Pharmacology of diferuloyl methane (curcumin), a non‐steroidal anti‐inflammatory agent. Journal of Pharmacy and Pharmacology. 25(6): 447-452.

Yang, L., Xie, J.T., Jiang, D.H., Fu, Y.P., Li, G.Q., 2008. Antifungal substances produced by Penicillium oxalicumstrain PY-1-potential antibiotics against plant pathogenic fungi. World Journal of Microbiology and Biotechnology. 24: 909-915.