Đỗ Thị Huỳnh Mai * , Trần Thanh Mến , Đỗ Tấn Khang , Nguyễn Huỳnh Bích Liễu , Trần Gia Huy Huỳnh Ngọc Hơn

* Tác giả liên hệ (dthmai1308@gmail.com)

Abstract

Mimosa is a large genus of about 400 species of herbs and shrubs belonging to the Fabaceae family (Leguminosae). Many common species of this genus were reported with several important biological activities including antibacterial, antifungal, anti-inflammation and antioxidant. This study is aimed to investigate morphological characteristics and genetic relationships among 3 species of Mimosa genus: Mimosa pudica, Mimosa pigra and Mimosa diplotricha. In this context, morphological characteristics indicated the similarities and differences of stems, leaves, flowers and fruits. It is also showed that all of three species have some typical traits of Mimosa genus such as stem with thorns, touched- sensitive leaves, light pink flowers and flowers are grouped into fluffy globular clusters. Individual characteristics of each species recorded show differences such as leaves, stems, flowers and fruits in size, color and shape. This study combined the morphological report with DNA barcoding data to improve the data. Phylogeny indicated that Mimosa pigra and Mimosa diplotricha are close relationship rather than Mimosa pudica basied on ITS marker and matK sequences analysis.
Keywords: Genetic relationship, ITS, matK, Mimosa, morphological characteristics

Tóm tắt

Mimosa là một chi lớn gồm khoảng 400 loài thảo mộc và cây bụi thuộc họ Fabaceae (Leguminosae). Nhiều loài phổ biến của chi này đã được báo cáo với một số hoạt động sinh học quan trọng bao gồm kháng khuẩn, kháng nấm, chống viêm và chống oxy hóa. Nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát đặc điểm hình thái và mối quan hệ di truyền của 3 loài thuộc chi Mimosa: mắc cỡ (Mimosa pudica), mai dương (Mimosa pigra) và trinh nữ móc (Mimosa diplotricha). Trong nghiên cứu này, đặc điểm hình thái cho thấy sự giống nhau và khác nhau về đặc điểm thân, lá, hoa và quả. Nó cũng cho thấy rằng cả ba loài đều có một số đặc điểm chung của chi Mimosa như thân có gai, lá nhạy cảm, hoa màu hồng nhạt và hoa được nhóm lại thành cụm hình cầu mịn. Đặc điểm riêng của từng loài được ghi nhận cho thấy sự khác biệt như lá, thân, hoa và trái về kích thước, màu sắc và hình dạng. Nghiên cứu đã kết hợp báo cáo hình thái học với các kỹ thuật sinh học phân tử để cải thiện độ tin cậy của kết quả. Giản đồ phát sinh chủng loại chỉ ra rằng mai dương (Mimosa pigra) và trinh nữ móc (Mimosa diplotricha) có mối quan hệ chặt chẽ hơn là mắc cỡ (Mimosa pudica) dựa trên phân tích trình tự ITS và matK.
Từ khóa: Di truyền, đặc điểm hình thái, ITS, matK, Mimosa

Article Details

Tài liệu tham khảo

Ahmad, H., Sehgal, S., Mishra, A., and Gupta, R., 2012. Mimosa pudicaL.(Laajvanti): an overview. Pharmacognosy reviews, 6(12): 115-124.

Baldwin, B.G., Sanderson M.J., Porter, J.M. ,Wojciechowski, M.F., Campbell C.S. and Donoghue, M.J., 1995. The ITS region of nuclear ribosomal DNA: a valuable source of evidence on angiosperm phylogeny. Annals of the Missouri Botanical Garden, 82(2): 247-277.

Blattner, F.R., 1999. Direct amplification of the entire ITS region from poorly preserved plant material using recombinant PCR. BioTechniques, 27(6): 1180-1186.

Ekhator, F., Uyi, O.O., IkuenobeC.E., and Okeke, C.O., 2013. The distribution and problems of the invasive alien plant, Mimosa diplotrichaC. Wright ex Sauvalle(Mimosaceae) in Nigeria. American Journal of Plant Sciences, 4(04): 866.

Felsenstein, J., 1985. Confidence limits on phylogenies: an approach using the bootstrap. Evolution, 39(4): 783-791.

Gardes, M. anfBruns, T.D., 1993. ITS primers with enhanced specifityfor basidiomycetes –Application for the identification of mycorrhizae and ruts .MolocularEcology, 2: 113-118.

Islam, M.T., Ferdous, J., Sultana, I., Riaz T.A., and Sultana, N., 2015. Non-clinical and pre-clinical pharmacological investigations of Mimosa diplotricha. BoletimInformativoGeum, 6(4): 72.

Kannan, S., Jesuraj, S.A.V., Kumar, E.S.J., et al., 2009. Wound healing activity of Mimosa pudicaLinn formulation. Inter Journal PharmtechResearch, 1(4): 1554-1558.

Kaur, P., Kumar, N.andShivan, T.N., 2011. Phytochemical screening and antimicrobial activity of the plant extracts of Mimosa pudicaL. against selected microbes. Journal of Medicinal Plants Research, 5(22): 5356-5359.

Kyndt, T., Droogenbroeck, B.V., Rromeijn-Peeters, E., et al., 2005. Molecular phylogeny and evolution of Caricaceaebased on rDNA Internal Transcribed space (ITS) and chloroplast sequence data. Molecular Phylogenetics and Evolution, 37: 442-459.

Li, S., Qian, X., Zheng, Z., et al., 2018. DNA barcoding the flowering plants from the tropical coral islands of Xisha (China). Ecology and evolution, 8(21), 10587-10593.

Lonsdale, W. M., 1993. Rates of spread of an invading species - Mimosa pigrain northern Australia. Journal of Ecology, 81(3): 513-521.

NguyễnNghĩa Thìn, 2006. Các phương pháp nghiên cứu thực vật. NXB Giáo dục.

Oshingboye, A. D., 2017. Molecular Characterization and DNA Barcoding of Arid-Land Species of Family Fabaceae in Nigeria (Doctoral dissertation). University of Lagos Library and Information Service.

Rakotomalala, G., Agard, C., Tonnerre, P., et al., 2013. Extract from Mimosa pigraattenuates chronic experimental pulmonary hypertension. Journal of Ethnopharmacology, 148(1): 106-116.

Rogers, S. O., and Bendich, A. J., 1989. Extraction of DNA from plant tissues. In: Gelvin, S.B. (Ed.). Plant molecular biology manual, 73-83.

Setyawaty, T., Narulita, S., BahriI.P. and Rahario, G.T., 2015. A guide bookto in vasiveplant species in Indonesia. Research, development and InvovationAgency. Ministry of Enviromentand Forestry.

Steele, K.P. and Vilgalys, R., 1994. Phylogenetic analyses of Polemoniaceaeusing nucleotide sequences of the plastid gene matK. Systematic Botany, 126-142.

Tamura, K., Stecher, G., Peterson, D., FilipskiA. and Kumar, S., 2013. MEGA6: molecular evolutionary genetics analysis version 6.0. Molecular Biology and Evolution, 30(12): 2725-2729.

Thompson, J.D., Higgins D.G. and Gibson, T.J., 1994. CLUSTAL W: improving the sensitivity of progressive multiple sequence alignment through sequence weighting, position-specific gap penalties and weight matrix choice. Nucleic Acids Research, 22(22): 4673-4680.

Trần Nhân Dũng, 2011. Sổ tay thực hành Sinh học phân tử. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. 169 trang

Vijayan, K., and Tsou, C. H., 2010. DNA barcoding in plants: taxonomy in a new perspective. Current Science, 99(11): 1530-1541.

White, T.J., Bruns T., LeeS.J.W.T. and Taylor, J., 1990. Amplification and direct sequencing of fungal ribosomal RNA genes for phylogenetics. PCR Protocols: A Guide to Methods and Applications, 18(1): 315-322.

Yang, X., Qian, X., and Wang, Z., 2018. The complete chloroplast genome of Mimosa pudicaand the phylogenetic analysis of mimosoid species. Mitochondrial DNA Part B, 3(2): 1265-1266.