Võ Văn Tuấn * , Lê Cảnh Dũng Nguyễn Thị Kim Thoa

* Tác giả liên hệ (vvtuan@ctu.edu.vn)

Abstract

The study is aimed at assessing the effectiveness of the linkage models in producing and consuming of the specialty and aromatic rice based on the VietGAP standardization. It was relied on the action research approach, from rice variety selection to rice product consumption, conducted at three agricultural cooperatives in the Mekong Delta. The primary data was collected through the structured questionnaire interviews with 64 experimental members of the pilot agricultural cooperatives and 95 surrounding conventional farmers. Research results show that the linkage models based on the VietGAP standardization gained more profit than the conventional models, of which the open model has the highest net income (34.9 million VND/ha), then the semi-linkage model (24.1 million VND/ha) and the closed linkage model (17.3 million VND/ha). The “bonus price” of rice produced by the linkage models is relatively modest (+100 VND/kg); therefore, agricultural cooperatives have selected more open models in order to adapt to the context of rice production and consumption. Through the action research approach, capacity of members and managerial boards of the farm cooperatives were enhanced; and these enhancements helped them apply the standardized production codes which were used to develop contract farming and to adapt to diverse demand of qualified rice markets. 
Keywords: Agricultural cooperatives, linkage models, Mekong Delta, rice, VietGAP

Tóm tắt

Nghiên cứu này nhằm đánh giá hiệu quả các mô hình thí điểm liên kết sản xuất và tiêu thụ lúa thơm đặc sản trên nền tảng qui trình VietGAP. Nghiên cứu được tiếp cận theo “nghiên cứu hành động” từ chọn giống thích nghi đến nối kết tiêu thụ, tại ba Hợp tác xã nông nghiệp của Đồng bằng sông Cửu Long. Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua khảo sát bằng bảng câu hỏi cấu trúc với 64 hộ thành viên trong mô hình thí điểm và 95 nông hộ bên ngoài trên cùng địa bàn sản xuất. Kết quả cho thấy mô hình thí điểm trên nền tảng VietGAP có hiệu quả tài chính cao hơn sản xuất lúa thông thường tùy vào các mức độ liên kết; trong đó, mô hình chuỗi mở có lợi nhuận cao nhất (24,9 triệu đồng/ha), kế đến là mô hình chuỗi liên kết (24,1 triệu đ/ha) và cuối cùng là mô hình chuỗi kín (17,3 triệu đồng/ha). Giá lúa tăng thêm ở các mô hình sản xuất theo hợp đồng chưa đủ lớn (+100 đồng/kg) nên các hợp tác xã có xu hướng lựa chọn mô hình ít ràng buộc hơn để thích ứng với bối cảnh sản xuất và thị trường hiện nay. Cách tiếp cận nghiên cứu hành động thúc đẩy nâng cao được năng lực của Ban quản lý và thành viên hợp tác xã, giúp họ có thể sản xuất lúa qui chuẩn, làm nền tảng phát triển các mô hình liên kết, đáp ứng đa dạng nhu cầu của thị trường lúa gạo chất lượng cao. 
Từ khóa: Đồng bằng sông Cửu Long, Hợp tác xã, Mô hình liên kết, Lúa gạo, Viet GAP

Article Details

Tài liệu tham khảo

Eaton, C., and Shepherd, A.W., 2001. Contract farming: partnerships for growth. FAO Agricultural Services Bullentin145, Food and Agricultural Organization of the United Nations, Rome.

Lê Cảnh Dũng và Võ Văn Tuấn, 2014. Nhân tố ảnh hưởng việc thực hiện 1 phải 5 giảm trong canh tác lúa ở đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, 7: 27-36.

Le Canh Dung, Vo Van Ha, Vo Van Tuan, Dang Kieu Nhan, John Ward and Peter Brown,2017.Financial capacity of rice based farming households in the context of climate change in the Mekong Delta, Vietnam. The Asian Journal of Agriculture and Development, 14(1): 73-87.

Lê Cảnh Dũng, Võ Văn Tuấn và Nguyễn Thị Kim Thoa,2019. Đánh giá tác động của kinh tế hợp tác đến lợi nhuận sản xuất lúa ở ĐBSCL. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, 10(107): 138-144.

Nguyễn Phú Son, Lê Bửu Minh Quân và Phan Huyền Trang, 2017. Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các nông hộ tham gia cánh đồng lúa lớn ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạpchí Công thương, 12: 86-93.

NguyễnTuấn Kiệt và Trịnh Công Đức, 2017. Hiệu quả của mô hình cánh đồng lớn: bằng chứng thực nghiệm ở Cần Thơ và Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học và Công nghệ quốc gia, 26: 212-222.

Nguyen Van Kien, Nguyen Hoang Han, and Rob Cramb, 2020. Trends in Rice-Based Farming Systems in the Mekong Delta. In:Rob Cramb(Ed.). White Gold: The Commercialisationof Rice Farming in the Lower Mekong Basin. Singapore: PalgraceMacmillan, 347-373.

Brown, P.R., Vo Van Tuan, Dang Kieu Nhan, Le Canh Dung, and John Ward,2018. Influence of livelihoods on climate change adaptation for smallholder farmers in the Mekong Delta Vietnam. International Journal of Agricultural Sustainability, 16(3): 255-271.

Shepherd, A., 2013. An introduction to contract farming. Technical Centre for Agricultural and Rural Cooperation,accessed on 07 May 2020. Available from http://www.fao.org/uploads/media/Contract-Farming-Introduction.pdf.

Trần Hoàng Hiểu, 2019. Quan hệ lợi ích kinh tế giữa nông dân và doanh nghiệp trong phát triển Cánh đồng lớn ở ĐBSCL. Luận án Tiến sỹ. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. 170 trang.

Trần Hoàng Hiểu và NguyễnPhú Son, 2018. Phát triển Cánh đồng lúa lớn ở ĐBSCL. Tạp chí Kinh tế - Dự báo, 30(678): 70-73

Võ Văn Tuấn, Lê Cảnh Dũng, Võ Văn Hà và Đặng Kiều Nhân, 2014. Khả năng thích ứng của nông dân đối với biến đổi khí hậu ở ĐBSCL. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 31D: 63-72.