Châu Tài Tảo * , Cao Mỹ Án , Nguyễn Phú Son , Trần Ngọc Hải Lý Văn Khánh

* Tác giả liên hệ (cttao@ctu.edu.vn)

Abstract

This research is aimed to find suitable salinity for growth and survival rate of black tiger shrimp postlarvae using biofloc technology. The experiment is in a completely randomized design with three replications of five treatments which are salinity of 5, 10, 15, 20 and 25‰. Molasses was used to create biofloc with the ratio of C:N = 10:1, nursery tanks with a volume of 500 litres, shrimp density of 600 shrimp/m3. During the 30-day rearing period, the environmental parameters, bacterial density, bioflocs were in the suitable range for shrimp growth and development. Shrimp in the treatment of 15‰ had the highest weight (0.38 ± 0.01 g), which was significnatly different (p>0.05) to the treatment of 5 and 25‰ but not to other treatments. Survival rate (95.5±2.1%) and productivity (573±13 shrimp/m3) of shrimp at the treatment of 15‰ was a statistically significant difference (p <0.05) compared to the treatment of 5‰, but the difference was not statistically significant (p> 0.05) compared to the remaining treatments. The results showed that the nursing of black tiger shrimp based on biofloc technology at the salinity from 10 to 20‰ obtained good results.
Keywords: Biofloc, nursery of black tiger shrimp, salinity

Tóm tắt

Nghiên cứu nhằm xác định độ mặn thích hợp lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của tôm sú giống được ương theo công nghệ biofloc. Thí nghiệm gồm 5 nghiệm thức độ mặn 5; 10; 15, 20 và 25‰. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, lặp lại 3 lần. Rỉ đường được sử dụng để tạo biofloc với tỷ lệ C:N = 10:1, bể ương có thể tích 500 lít và mật độ tôm là 600 con/m3. Trong 30 ngày ương các yếu tố môi trường, chỉ tiêu biofloc và mật độ vi khuẩn ở các nghiệm thức nằm trong khoảng thích hợp cho tôm sinh trưởng và phát triển tốt. Tôm ở độ mặn 15‰ có khối lượng lớn nhất (0,38±0,01 g), khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) so với nghiệm thức độ mặn 5‰ và 25‰, nhưng khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05) so với hai nghiệm thức còn lại. Tỷ lệ sống (95,5±2,1%) và năng suất (573±13 con/m3) của tôm cao nhất ở nghiệm thức 15‰, khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) so với độ mặn 5‰, nhưng không khác biệt có ý nghĩa (p>0,05) so với các độ mặn còn lại. Kết quả cho thấy ương giống tôm sú theo công nghệ biofloc ở độ mặn từ 10 đến 20 ‰ đều cho kết quả tốt.
Từ khóa: Biofloc, độ mặn, ương giống tôm sú

Article Details

Tài liệu tham khảo

Anderson, I., 1993. The veterinary approach to marine prawns. InBrown, L. (Ed.). Aquaculture for veterinarians: fish husbandry and medicine, 271-296.

APHA (American Public Health Association), AWWA (American Water Works Association), WEF (Water Environment Federation), 2005. American Water Works Association, Water Pollution Control Association. Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater, 21st edition. American Public Health Association. Washington, DC, America.

Avnimelech, Y., 2012. Biofloc technology -a practical guide book. Second edition, The World Aquaculture Society, Baton Rouge, Louisiana, United States, 272 pp.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2017. Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch tháng 12 năm 2017 ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn.

Chanratchakool, P., 2003. Advice on aquatic animal health care: Problems in Penaeus monodonculture in low salinity areas. Aquaculture Asia, 8(1): 54-56

Châu Tài Tảo, Hồ Ngọc Ngà và Trần Ngọc Hải,2015. Ảnh hưởng của mật độ lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) ương giống theo công nghệ biofloc.Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 37(1): 65-71.

Châu Tài Tảo, Lý Văn Khánh và Trần Ngọc Hải, 2017. Ảnh hưởng của tỷ lệ C/N lên tăng trưởng, tỷ lệ sống của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm sú (Penaeus monodon) ương nuôi trong hệ thống biofloc. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 49b: 64-71.

Chen, J. C and T. S. Chin, 1998. Accute oxicty of nitrite to tiger prawn, Penaeus monodon,larvae. Aquaculture,69 (3-4): 253-262.

Crab, R., Defoirdt, T., Bossier, P., and Verstraete, W., 2012. Biofloc technology in aquaculture: beneficial effects and future challenges. Aquaculture. 356-357: 351-356.

Huys, G., 2002. Preservation of bacteria using commercial cry preservation systems. Standard Operation Procedure, Asia resist. 35 pages.

Nguyễn Văn Hòa, Nguyễn Thị Ngọc Anh và Đinh Kim Diệu, 2014. Đánh giá sự phát triển và giá trị dinh dưỡng của biofloc ở các độ mặn khác nhau trong điều kiện thí nghiệm. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số Chuyên đề Thủy sản, 2: 150-158.

Phạm Thị Tuyết Ngân và Nguyễn Hữu Hiệp, 2010. Biến động mật độ vi khuẩn hữu ích trong ao nuôi tôm sú (Penaeus monodon) thâm canh. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 14:166-176.

Tạ Văn Phương, Nguyễn Văn Bá và Nguyễn Văn Hòa, 2014. Nghiên cứu nuôi tôm thẻ chân trắng theo quy trình biofloc với mật độ và độ mặn khác nhau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số Chuyên đề Thủy sản, 2: 44-53

Trần Ngọc Hải, Châu Tài Tảo và Nguyễn Thanh Phương, 2017. Giáo trình Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi giáp xác. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ, 211 trang.

Trần Ngọc Hải và Lê Quốc Việt, 2016. Ứng dụng công nghệ biofloc ương tôm sú (Penaeus monodon) giống với các mật độ khác nhau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 47b: 96-101.

Vũ Thế Trụ, 2001. Thiết lập và điều hành trại sản xuất tôm giống tại Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 105 trang.