Trương Thị Mộng Thu * Lê Thị Minh Thủy

* Tác giả liên hệ (ttmthu@ctu.edu.vn)

Abstract

Fish protein hydrolysate was produced from Tra catfish flesh by using alcalase and flavourzyme enzyme mixture at pH 6.5 -7.0, hydrolysis temperature 55°C and an alcalase and flavourzyme ratio of 1:3. The result showed that the optimal hydrolysis condition as the ratio between enzyme mixture to fish flesh and hydrolysis time was 0.2% (v/w) and 26 hours. Peptide content, nitrogen amino acid content, and NH3-N in obtained fish protein hydrolysate were 21.1 g/L, 10.2 g/L and 0.472 g/L. Fish seasoning powder was produced by mixing fish protein hydrolysate and sugarcane juice at the ratio of sugarcane juice: fish protein hydrolysate of 20%: 45% (w/w). Sensory score, protein content, moisture content and recovery yield in fish seasoning powder were 18.2, 17.6%, 4.27% and 39.7%. The product still remained good sensory quality, moisture content, and total aerobic bacteria in acceptable level after four weeks of storage at room temperature.
Keywords: Alcalase and flavourzyme, fish protein hydrolysate, fish seasoning powder, sugarcane, Tra cafish flesh

Tóm tắt

Dịch đạm thủy phân đã được sản xuất từ fillet cá tra bằng hỗn hợp enzyme alcalase và flavourzyme ở pH 6.5 -7.0, với nhiệt độ thủy phân là 55°C và tỷ lệ alcalase và flavourzyme là 1:3. Kết quả nghiên cứu cho thấy điều kiện thủy phân thích hợp là tỷ lệ hỗn hợp enzyme so với thịt cá là 0,2% (v/w) và thời gian thủy phân 26 giờ. Dịch thủy phân thu được có hàm lượng peptide và hàm lượng amino acid cao nhất lần lượt là 21,1 g/L và 10,2 g/L, hàm lượng NH3-N thấp là 0,472 g/L. Bột nêm thu được có chất lượng cảm quan tốt nhất theo phương pháp cho điểm đạt 18,2;, hàm lượng protein là 17,6%; hàm lượng ẩm thấp là 4,27%; hiệu suất thu hồi cao đạt 39,7% khi phối trộn dịch thủy phân với dịch mía theo tỷ lệ dịch mía: dịch đạm là 20%:45% (w/w), sấy ở 60°C trong 72 giờ. Sản phẩm vẫn đảm bảo chất lượng cảm quan tốt, độ ẩm và vi sinh nằm trong giới hạn cho phép sau 4 tuần bảo quản ở nhiệt độ phòng.
Từ khóa: Alcalase và Flavourzyme, bột nêm, cá tra, dịch đạm, mía

Article Details

Tài liệu tham khảo

Adams, M. R., andMoss, M. O., 2008. Food Microbiology,(3rded.) Royal Society of Chemistry. United Kingdom, 463pages.

AOAC, 2016. The official methods of analysis of AOAC International, 20thedn. George W. Latimer, Jr. 3172p. Available at http:// www.eoma.aoac.org.

Bộ Khoa học và Công nghệ, 2004. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7396:2004 về “Bột canh gia vị - Yêu cầu kỹ thuật” do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC/F4, Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành, ngày truy cập 12/01/2020. Địa chỉ:https://vanbanphapluat.co/tcvn-7396-2004-bot-canh-gia-vi-yeu-cau-ky-thuat.

Bộ Khoa học và Công nghệ, 1979. Quyết định số 722/QĐ, ngày 31/12/1979về việc “Sản phẩm thực phẩm - Phân tích cảm quan bằng phương pháp cho điểm”do Bộ Khoa học và Công nghệban hành,ngày truy cập 10/07/2019. Địa chỉ: https://vanbanphapluat.co/tcvn-3215-1979-san-pham-thuc-pham-phan-tich-cam-quan-phuong-phap-cho-diem

Bộ Khoa học và Công nghệ, 1990. Quyết định số 735/QĐ, ngày 31/12/1990về việc “Sản phẩm thực phẩm– Phương pháp xác định tổng số vi khuẩn hiếu khí”do Bộ Khoa học và Công nghệban hành,ngày truy cập 11/07/2019. Địa chỉ:https://vanbanphapluat.co/tcvn-5165-1990-san-pham-thuc-pham-phuong-phap-xac-dinh-tong-so-vi-khuan

Bộ Khoa học và Công nghệ, 1990. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3706:1990 về “Thủy sản - Phương pháp xác định hàm lượng nitơ amoniac” do Bộ Khoa học và Công nghệban hành, ngày truy cập 10/01/2020. Địa chỉ:https://vanbanphapluat.co/tcvn-3706-1990-thuy-san-phuong-phap-xac-dinh-ham-luong-nito-amoniac

Bộ Khoa học và Công nghệ, 1990. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3708:1990 về “Thủy sản - Phương pháp xác định hàm lượng amino acid” do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành, ngày truy cập 11/07/2019. Địa chỉ:https://vanbanphapluat.co/tcvn-3708-1990-thuy-san-phuong-phap-xac-dinh-ham-luong-nito-axit-amin.

Bộ Y Tế,2007. Quyết Định 46/2007/QĐ-Bộ Y tế, ngày 19/12/2007 về việc “Quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm”,ngày truy cập 10/07/2019. Địa chỉ: https://vanbanphapluat.co/quyet-dinh-46-2007-qd-byt-quy-dinh-gioi-han-toi-da-o-nhiem-sinh-hoc-hoa-hoc-thuc-pham.

Chiang, J. H., Loveday, S. M., Hardacre1, A. K., and Parker, M. E,2019. Effects of enzymatic hydrolysis treatments on the physicochemical properties of beef bone extract using endo- and exoproteases. International Journal of Food Science and Technology.54:111-120.

Copeland, R. A., 2000. A practical introduction to structure, mechanism, and data analysis,2nded. Wiley-VCH, IncNew York.New York, 412 pages.

Đống Thị Anh Đào, 2012. Bao bì thực phẩm. NXB Đại học Quốc Gia Thành PhốHồChí Minh.Thành PhốHồChí Minh.

Đỗ Thị Thanh Thủy và Nguyễn Anh Tuấn, 2017. Nghiên cứu ứng dụng hỗn hợp alcalase và flavourzyme để thủy phân cá nục gai (Decapterus ruselli) thu hồi dịch đạm thủy phân. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản.3:73-79.

Đỗ Trọng Sơn, 2012. Nghiên cứu sản xuất dịch thủy phân từ đầu cá chẽm (Lates calcarifer)và ứng dụng trong việc sản xuất bột nêm. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Nha Trang. Thành phố Nha Trang, Khánh Hòa.

Hultmann, L., Phu, T.M., Tobiassen, T., Aas-Hansen, Ø., and Rustad, T., 2012. Effects of pre-slaughter stress on proteolytic enzyme activities and muscle quality of farmed Atlantic cod (Gadusmorhua). Food Chemistry.134(3):1399-1408.

Kamnerdpetch, C., Weiss, M., Kasper, C., and Scheper, T., 2007. An improvement of potato pulp protein hydrolyzation process by the combination of protease enzyme systems. Enzyme and Microbial Technology.40(4):508-514.

Liaset, B.,Nortvedt,R.,Lied,E., and Espe, M., 2002. Studies on the nitrogen recovery in enzymic hydrolysis of Atlantic salmon (Salmo salar, L.) frames by Protamex™ protease.Process Biochemistry.37(11):1263-1269.

Lý Thị Minh Phương, 2011. Nghiên cứu sản xuất chế phẩm dịch thủy phân từ thịt hàu biển dùng trong thực phẩm. Tạp chí Đại học Công nghiệp số 2 (3): 16-25.

Lowry, O. H., Rosebrough, N. J., Farr, A. L.and Randall, R. J., 1951. Proteinmeasurement with the Folinphenol reagent. Journal of Biological Chemistry.193:265–275.

Men, L.T., Thanh, V.C., Hirata, Y., Yamasaki, S., 2005. Evaluation of the genetic diversities and the nutritional values of the Tra (Pangasius hypophthalmus)and the Basa (Pangasius bocourti)catfish cultivated in the Mekong river delta of Vietnam. Asian–Australasian Journal of Animal Sciences.18:671–676.

NguyễnVăn Mườivà TrầnThanh Trúc, 2006. Cácyếutố ảnhhưởngchế biếntrong cá tra fillet xông khói. Tạpchí nghiên cứukhoa học. ĐạiHọcCầnThơ.5: 105-114.

Nguyen, H. T. M.., Sylla, K. S. B., Randriamahatody, Z.,et al., 2011. Enzymatic hydrolysis of yellowfin tuna (Thunnus albacares) by-products using Protamexprotease. FoodTechnology and Biotechnology.49 (1):48-55.

NguyễnTrọng Cẩn và Đỗ Minh Phụng, 1990. Công nghệ chế biến thủy sản, tập 2. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 392 trang.

Phạm Thị Đan Phượng, 2013. Chế biến bột nêm tôm từ chế phẩm đạm giàu carotenoid thu nhận từ đầu tôm thẻ chân trắng. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản.3:39-46.

Thái Văn Đức, 2011. Bài giảng Công nghệ sản xuất đường mía. Trường Đại học Nha Trang.Thành phố Nha Trang, Khánh Hòa.

Trần Kiều Anh, Nguyễn Hà Trung, Nguyễn Khánh Hoàng Việt,Nguyễn Thị HồngLoan, Phạm Kiên Cường, 2017. Nghiên cứu các điều kiện thủy phân phụ phẩm cáhồi(Salmo salar) nhằm thu nhận peptit mạch ngắncó hoạt tính chống ô xi hóa. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ.33(1S):7-13.

Trần Thị Bích Thủy và Đỗ Thị Thanh Thủy, 2016. Nghiên cứu ứng dụng enzyme Protamex để thủy phân cá trích (Sardinella gibbosa)thu dịch đạm. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản.2: 93-100.