Trần Văn Việt * , Nguyễn Trung Tín Lê Hồng Tuyến

* Tác giả liên hệ (tvviet@ctu.edu.vn)

Abstract

This study aims to identify livelihoods of the communitities in buffer zone of U Minh Thuong national park, to find out solutions to enhance community incomes for limiting illegal natural resource exploitation, to protect biodiversity in the national park. The contents include identifying the status social economic and income sources of the communities, analyzing advantages/disadvantages, proposing recommendation for managers to increase incomes for the communities. The study was carried out from September to December 2019. Database and information were collected from secondary data and interviewing 100 households, who are living in buffer zone of the national park, including mainly incomes, social security, satisfied levels and their comments. It was found that incomes of the households from agriculture occupied 20-80% of total income of the family. Income of the communties is low due to natural condition, lack of investment and techniques. This problem has created illegal potential exploitiation, it can cause negative impacts to biodiversity in the national park.
Keywords: Buffer zone, livelihood, national park, U Minh Thuong

Tóm tắt

Nghiên cứu này nhằm xác định hiện trạng sinh kế của cộng đồng ở vùng đệm Vườn Quốc gia (VQG) U Minh Thượng để tìm ra giải pháp cải thiện nâng cao thu nhập, góp phần hạn chế khai thác trái phép và bảo vệ sự đa dạng sinh học ở VQG này. Nghiên cứu bao gồm: xác định tình hình KTXH và các họat động canh tác, các thuận lợi và khó khăn của cộng đồng, đề xuất các giải pháp đến nhà quản lý để nâng cao thu nhập cho cộng đồng. Nghiên cứu từ tháng 9-12/ 2019. Số liệu và thông tin dựa trên số liệu thứ cấp và khảo sát 100 hộ ở vùng đệm của VQG U Minh Thượng, bao gồm xác định: nguồn thu nhập chính, an sinh xã hội, mức độ hài lòng và kiến nghị từ cộng đồng. Kết quả cho thấy canh tác nông nghiệp chiếm 20-80% tổng thu nhập. Thu nhập của cộng đồng còn thấp do điều kiện tự nhiên, thiếu vốn và kỹ thuật là tiềm ẩn việc đánh bắt trái phép ảnh hưởng tính đa dạng sinh học trong VQG.
Từ khóa: Sinh kế, vùng đệm, Vườn quốc gia, U Minh Thượng

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bình An, 2016. U Minh Thượng: Phát huy tiềm năng nuôi trồng thủy sản, truy cập ngày 19/12/2019 tại trang websitehttps://www.mard.gov.vn/Pages/u-minh-thuong-phat-huy-tiem-nang-nuoi-trong-thuy-san-32245.aspx

Đồng Ngọc Phượng, 2012. Ðánh giá thực trạng sản xuất nông nghiệp và đề xuất kiểu sử dụng đất hiệu quả tại vùng đệm xã Minh Thuận, huyện U Minh Thựợng, tỉnh Kiên Giang. Luận văn Thạc sĩ, Truờng Ðại học Cần Thơ, 93 trang.

Khánh Vy, 2018. Xây dựng nhãn hiệu tập thể chuối xiêm U Minh Thượng, truy cập ngày 20/12/2019 tại trang web https://kiengiang.gov.vn/trang/TinTuc/18/6414/Xay-dung-nhan-hieu-tap-the-chuoi-xiem-U-Minh-Thuong.html

Trần Văn Thắng, 2016. Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp tỉnh: Điều tra, đánh giá và đề xuất giải pháp quản lý, khai thác bền vững nguồn tài nguyên lâm sản ngoài gỗ ở Vườn Quốc gia U Minh Thượng. Sở Khoa học & và Công nghệ và Vườn Quốc gia U Minh Thượng tỉnh Kiên Giang, 193 trang.

Lê Tấn Lợi và Đồng Ngọc Phượng, 2014. Thực trạng và hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng đất tại vùng đệm, xã Minh Thuận, huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, (30): 59-60.

Lê Tấn Lợi và Lý Trung Nguyên, 2015. Nghiên cứu các mô hình canh tác có hiệu quả cho vùng đệm Vườn quốc gia U Mnh Hạ, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau.Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, (40): 69-80.

Nguyễn Hằng, 2016. Vườn Quốc gia U Minh Thượng trở thành khu Ramsar thứ 8 của Việt Nam, Tạp chí Môi trường số 2, trang 6(60 trang).

Nguyễn Nguyệt Minh, 2012. Tiềm năng và hiện trạng phát triển du lịch sinh thái ở vườn quốc gia U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang, Luận án thạc sĩ Địa lý học, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh, 102 trang.

Nguyễn Thị Kỳ, 2008. Vùng đệm U Minh Thượng: Mùa vắng… những cây tràm. Báo Sài Gòn Giải Phóng truy cập ngày 18/12/2019. Địa chỉ: https://www.sggp.org.vn/vung-dem-u-minh-thuong-mua-vang-nhung-cay-tram-12025.html

Mackay, P., 2009. Báo cáo trình dự án khu dự trữ sinh quyển Kiên Giang. Báo cáo điều tra kinh tế xã hội có sự tham gia của người dân, Báo cáo dự án GTZ, Aid program, Austraian government, 58 trang.

Safford, R. J., Triet, T., Maltby, E., & Van Ni, D., 1998. Status, biodiversity and management of the U Minh wetlands, Vietnam. Tropical Biodiversity, 5(3): 217-244.

Sharon Brown, 2013. Cải thiện sinh kế cho cộng đồng ven biển bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu, Cơ chế dựa trên các bài học kinh nghiệm của dự án Bảo tồn và Phát triển khu Dự trữ Sinh quyển Kiên Giang, Báo cáo dự án GIZ, Chương trình hợp tác Đức và AID của chính phủ Úc, 42 trang.

Việt Tiến, 2010. Ðổi thay vùng đệm U Minh Thượng. Báo nhân dân, truy cập ngày 13/12020. Địa chỉ: https://www.nhandan.com.vn/kinhte/item/9794902-.html

Võ Tòng Anh, 2013. Tăng cường các biện pháp kiểm soát phòng cháy rừng cho các khu vực đất than bùn U Minh Kiên Giang và Cà Mau, Dự Án Phục hồi và Sử dụng bền vững Đất than bùn ở khu vực Đông Nam Á (Peatland) Hợp phần Việt Nam, 47 trang.