Nguyen Phan Chi * , Phạm Thanh Vũ Lê Quang Trí

* Tác giả liên hệ (pcnguyen132@gmail.com)

Abstract

The study aimed to identify the requirements for hi-tech apply in rice produce in the form of farmers’ field, thereby serving as scientific evidences to build potential regions for hi-tech apply in rice produce development in An Giang province. The study was systematization of the theoretical principles of high-tech apply in agriculture, interview of the expert’s comments and multi-criteria evaluation methods. The study results have identified four general requirements and twenty specific requirements for rice production hi-tech apply in rice produce. In which, specific requirements are paid more attention such as consumption market, profit, investment cost, management ability, production organization method, soil, water resources and environmental requirements. Requests less attention are labor sources and land use rights. This result is the basis for initially building criteria to assess the suitability to identify rice fields applying high technology, towards sustainable agricultural development in the integration period.
Keywords: An Giang province, criteria of high technology, high-tech application, multi-criteria evaluation, rice production

Tóm tắt

Nghiên cứu nhằm xác định các yêu cầu cho sản xuất lúa ứng dụng công nghệ cao dưới hình thức sản xuất đại trà, từ đó làm cơ sở khoa học xây dựng vùng có khả năng phát triển lúa ứng dụng công nghệ cao tại tỉnh An Giang. Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp hệ thống hóa cơ sở lý luận về nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, tham vấn ý kiến chuyên gia và phương pháp đánh giá đa tiêu chí. Kết quả nghiên cứu đã xác định được bốn yêu cầu chung và 20 yêu cầu cụ thể cho sản xuất lúa ứng dụng công nghệ cao tại tỉnh An Giang. Trong đó, yêu cầu cụ thể về thị trường tiêu thụ, lợi nhuận, chi phí đầu tư, khả năng quản lý, phương thức tổ chức sản xuất, thổ nhưỡng, nguồn nước và các yêu cầu môi trường được quan tâm nhiều, yêu cầu nguồn lao động và quyền sử dụng đất ít được quan tâm từ các chủ thể. Bên cạnh đó, các chủ thể cũng cho rằng cần quan tâm đến quy mô diện tích canh tác khi thực hiện ứng dụng công nghệ cao. Kết quả này là cơ sở bước đầu xây dựng được các tiêu chí đánh giá khả năng phù hợp để xác định vùng sản xuất lúa ứng dụng công nghệ cao, hướng đến phát triển nông nghiệp bền vững trong thời kỳ hội nhập.
Từ khóa: An Giang, Đánh giá đa tiêu chí, Sản xuất lúa, Tiêu chí công nghệ cao, Ứng dụng công nghệ cao

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bùi Thị Minh Nguyệt và Trần Văn Hùng, 2016. Phát triển nông nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm Nghiệp, 4: 142-151.

Bùi Tuấn Anh, Nguyễn Đình Bồng và Đỗ Thị Tám, 2013. Một số yếu tố tác động đến quản lý sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn Thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội. Tạp chí Khoa học và Phát triển, 11(5): 654-662.

Chính phủ, 2015. Quyết định 66/2015/QĐ-TTg ngày 25 tháng 12 năm 2015 về Quy định tiêu chí, thẩm quyền, trình tự, thủ tục công nhận vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.

Công Mạo, 2017. Hiến kế cải tạo đất lúa ở An Giang, ngày truy cập 03/012020. Địa chỉ: https://baotintuc.vn/hien-ke-cai-tao-dat-lua-o-an-giang-n20170801071220241.htm.

Dương Hoa Xô và Phạm Hữu Nhượng, 2006. Phát triển nông nghiệp theo hướng công nghệ cao tại Việt Nam. Tham luận diễn đàn khuyến nông @ công nghệ; 25/11/2006, Đà Lạt, Lâm Đồng. 8 Trang.

Dương Quỳnh Thanh, Trần Thị Lệ Hằng, Phạm Hữu Phát và Văn Phạm Đăng Trí, 2017. Phân tích một số khía cạnh kinh tế và môi trường của các mô hình sản xuất nông nghiệp trong vùng đê bao khép kín, trường hợp nghiên cứu tại huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu (1): 110-119.

Đào Thế Anh, 2018. Nhu cầu đổi mới công nghệ trong sản xuất và sau thu hoạch lúa gạo của Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 6: 16-18.

Đặng Thúy Duyên, Trần Thị Lệ Hằng, Nguyễn Đình Giang Nam và Văn Phạm Đăng Trí, 2017. Khảo sát xu hướng thay đổi chất lượng nước mặt liên quan đến hoạt động sản xuất nông nghiệp trong vùng đê bao khép kín huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu (1): 55-63.

Đinh Thị Việt Huỳnh, 2015. Định hướng phát triển các mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tại tỉnh An Giang, ngày truy cập 22/04/2017. Địa chỉ: http://sokhcn.angiang.gov.vn.

Đỗ Kim Chung, 2012. Một số giải pháp phát triển cánh đồng mẫu lớn trong nông nghiệp. Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, 413: 55-60.

Huỳnh Kim Thừa, 2018. Vai trò của liên kết sản xuất nông nghiệp đối với kinh tế hộ tại đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Công Thương, ngày truy cập 18/07/2019. Địa chỉ: http://tapchicongthuong.vn.

Indur M. Goklany., 2001. Modern Agriculture the pros and cons of modern farming. Property and environment research Center. 19 (1), Spring.

Karehka Ramey., 2012. Use of technology in agriculture, accessed on 09 August 2017. Available from https://www.useoftechnology.com/technology-agriculture/.

Lê Nguyễn Đoan Khôi và Nguyễn Ngọc Vàng, 2012. Giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức sản xuất lúa ở tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 23b: 186-193.

Lê Tất Khương và Trần Anh Tuấn, 2014. Một số vấn đề về phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao ở Việt Nam - kinh nghiệm và bài học của Trung Quốc. Tạp chí Chính sách và quản lý khoa học và công nghệ. 3 (1): 48-59.

Lê Tất Khương, Trần Anh Tuấn và Tạ Quang Tưởng, 2014. Nghiên cứu đề xuất bổ sung một số giải pháp cơ chế, chính sách phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao theo hướng sản xuất hàng hóa ở Việt Nam. Tạp chí Chính sách và quản lý khoa học và công nghệ. 3(3): 54-65.

Lê Văn Khoa và Trần Bá Linh, 2013. Giáo trình bạc màu đất và bảo tồn tài nguyên đất. Nhà xuất bản: Trường Đại học Cần Thơ. 163 trang.

Mai Bảo Anh, 2011. Thuê chủ nhiệm điều hành hợp tác xã - kinh nghiệp Quốc tế và thực tiễn ở Việt Nam. Tạp chí Kinh tế & Phát triển: 24-27.

Mai Văn Trịnh và Lê Hoàng Anh, 2018. Kế hoạch giảm phát thải khí nhà kính trong ngành Nông nghiệp. Tạp chí Môi trường, chuyên đề tăng trưởng xanh 2018: 22-23.

Mahazril ‘Aini, Y., Hafizah, H. A. K. and Zuraini, Y., 2012. Factors affecting cooperatives’ performance in relation to strategic planning and members’ participation. Procedia - Social and Behavioral Sciences, 65(2012): 100-105.

Nguyễn Duy Cần và Nguyễn Ngọc Đệ, 2016. Nông nghiệp và phát triển nông thôn Đồng bằng sông Cửu Long: Thành tựu và triển vọng. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ, 286 trang.

Nguyễn Đỗ Anh Tuấn, Đặng Kim Khôi, Lê Thị Hà Liên và Phạm Đức Thịnh, 2018. Phát triển nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu: quan điểm và hướng đi mới. Kỷ yếu hội thảo: Phát triển nông thôn Đồng bằng sông Cửu Long từ thực tiễn đến chính sách, ngày 05/10/2018. Trường Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, trang 215-224.

Nguyễn Hoàng Đan, Nguyễn Khắc Thời, Bùi Thị Ngọc Dung, 2015. Đánh giá tình hình sử dụng đất lúa ở đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học và Phát triển, 13(8 ): 1435-1441.

Nguyễn Hữu Huân, Hồ Văn Chiến, Lê Hữu Hải, Nguyễn Hữu An và Nguyễn Văn Huỳnh, 2010. Ứng dụng công nghệ sinh thái trong mô hình “Ba giảm - Ba tăng” tại Tiền Giang, “Một phải - Năm giảm” tại An Giang trong sản xuất lúa gạo theo VietGAP ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, 4 trang.

Nguyen Quoc Khuong, Duangporn Kantachote, Jumpen Onthong, Ly Ngoc Thanh Xuan & Ampaitip Sukhoom, 2018. Enhancement of rice growth and yield in actual acid sulfate soils by potent acid-resistant Rhodopseudomonas palustris strains for producing safe rice. Plant and soil 427(1-2): 483-501.

Nguyễn Văn Hậu, 2009. Phát triển hợp tác xã ở Việt Nam hiện nay: Thực trạng và giải pháp. Tạp chí Kinh tế & Phát triển: trang 46-49.

Nguyễn Việt Anh, Trần Thị Thu Thủy và Nguyễn Xuân Khoát, 2010. Những nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ nông dân có vốn vay ở huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình. Tạp chí Khoa học Đại học Huế, 62: 5-13.

Nguyễn Tuấn Kiệt, 2017. Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất lúa của chương trình cùng nông dân ra đồng với doanh nghiệp tại huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ. 50, phần D: 45-51.

Pavão, Y. M. P., and Rossetto, C. R., 2015. Stakeholder management capability and performance in Brazilian cooperatives. Revista Brasileira de Gestão de Negócios Review of Business Management, 17 (55): 870-889.

Phạm Thanh Vũ, Nguyễn Trang Hoàng Như, Vương Tuấn Huy và Lê Quang Trí, 2013. Xác định các yếu tố kinh tế - xã hội và môi trường ảnh hưởng đến việc lựa chọn mô hình canh tác trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 27: 68-75.

Phạm Thanh Vũ, Phan Chí Nguyện, Lê Quang Trí và Võ Quang Minh, 2016. Ứng dụng GIS trong đánh giá tính tổn thương cho sản xuất nông nghiệp tỉnh An Giang dưới tác động của biến đổi khí hậu. Kỷ yếu hội nghị Ứng dụng GIS toàn quốc 2016. Trường Đại học Huế.

Phạm VănHiển, 2014. Phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở Việt Nam: Kết quả ban đầu và những khó khăn cần tháo gỡ. Tạp chí Viện nghiên cứu Đông Nam Á, 12: 64-70.

Phan Chí Nguyện, Lê Quang Trí, Phạm Thanh Vũ, Võ Quang Minh, Võ Thanh Tâm, Võ Việt Thanh, 2017. Đánh giá các tiêu chí của công nghệ cao trong sản xuất lúa và rau màu ở huyện Thoại Sơn và Châu Phú-An Giang. Tạp chí Đại học Cần Thơ, 1: 39-48.

Phan Chí Nguyện, Lê Quang Trí, Phạm Thanh Vũ, Võ Quang Minh, 2019. Sản xuất lúa và rau màu ứng dụng công nghệ cao tỉnh An Giang – Thực trạng và giải pháp. Tạp chí Khoa học Đất, 55: 80-85.

Phan Sĩ Mẫn và Hà Huy Ngọc, 2013. Tác động của biến đổi khí hậu đến nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thực trạng và giải pháp ứng phó. Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, 5: 12-21.

Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2008. Luật số: 21/2008/QH12 ngày 13/11/2008 về việc “Ban hành Luật công nghệ cao”, ngày truy cập 01/07/2020. Địa chỉ: http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&mode=detail&document_id=81138.

Tilman, David. Peter B. Reich, Johannes Knops, David Wedin, Troy Mielke, Clarence Lehman. 2001. Diversity and Productivity in a Long-Term Grassland Experiment. Science 294, 843.

Thuvachote, S., and Phetphong, N., 2014. The effects of manager’s characterristics and perspectives on the financial performance of Thai agricultural cooperatives. International academic conference, Istanbul.

Trần Anh Tuấn, De Haan Stefan, Trương Ngọc Kiểm, 2017. Đánh giá hiện trạng đa dạng sinh học nông nghiệp tại hai xã Tênh Phông và Quài Tở, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên phục vụ phát triển kinh tế xã hội bền vững. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 33(2S): 280-287.

Triệu Văn Nguyện và Lê Quang Thông, 2019. Nâng cao hiệu quả sản xuất lúa theo mô hình cánh đồng mẫu lớn tại huyện Mỹ Xuyên, Sóc Trăng, ngày truy cập 22/07/2019. Địa chỉ: https/ tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/nang-cao-hieu-qua-san-xuat-lua-theo-mo-hinh-canh-dong-lon-tai-huyen-my-xuyen-soc-trang-302879.html.

Văn Phạm Đăng Trí, 2001. Ứng dụng một số phương pháp đánh giá đa mục tiêu cho quy hoạch sử dụng đất đai ở xã Trung Hiếu, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long. Luận văn tốt nghiệp Đại học ngành Quản lý Đất đai. Trường Đại học Cần Thơ.

Roãn Ngọc Chiến, 2001. Đánh giá đất đai cho việc sử dụng đất đai đa mục tiêu trong phát triển kinh tế ở xã Trung Hiếu, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long. Luận văn tốt nghiệp cao học ngành Khoa học Đất. Trường Đại học Cần Thơ.

Sharifi, M. A., 1990. Introduction to Multi-Criteria Evaluation Techniques. ITC, Enschede. 85 pages.

WHO., 1990. Public health impact of pesticdes used in agriculture. World health organization Geneva. England. 123 pages.