Tôn Thất Lộc * , Phan Chí Nguyện , Nguyễn Đức Nguyên Phạm Thanh Vũ

* Tác giả liên hệTôn Thất Lộc

Abstract

The research was conducted to explore important factors affecting the changes of land use systems related to the destruction of forest areas in Giong Rieng district, Kien Giang province. The approaches applied in the study include secondary data collection, household interviews, the multi-criteria evaluation (MCE), land evaluation (LE) and the optimization mathematics model (Solver). The findings had identified the economic factor had a significant role in determining the land use of local farmers. Besides, the agricultural land-use scenarios to ensure people’s livelihood and protect the scale of the forest land were proposed. The results revealed that the integration of the three methods MCE, LE (FAO, 1976), and optimization mathematic model (Solver) in land use planning helped the local council and farmers optimize the use of their land and preserve the sustainable development of the ecosystem.
Keywords: Agriculture land, Giong Rieng district, land use planning, multi-criteria evaluation, optimization mathematics model

Tóm tắt

Nghiên cứu nhằm xác định các yếu tố gây ra các thay đổi trong sử dụng đất đai, làm suy giảm diện tích đất rừng tại huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang. Phương pháp nghiên cứu bao gồm thu thập số liệu thứ cấp, phỏng vấn nông hộ, mô hình đánh giá đa tiêu chí (MCE), đánh giá thích nghi đất đai và mô hình toán tối ưu (công cụ Solver). Kết quả đã xác định được nhóm yếu tố kinh tế có ảnh hưởng quan trọng nhất đến việc thay đổi sử dụng đất của người dân địa phương. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng đã đề xuất được các phương án quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp có thể đảm bảo được sinh kế cho người dân nhưng vẫn bảo vệ được diện tích đất trồng rừng. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc tích hợp 3 mô hình đánh giá đất đai, đánh giá đa tiêu chí và mô hình toán tối ưu trong lập quy hoạch sử dụng đất cơ bản đã giúp chính quyền địa phương và người dân sử dụng nguồn tài nguyên đất đai tối ưu và bảo vệ hệ sinh thái rừng bền vững.
Từ khóa: Đất nông nghiệp, huyện Giồng Riềng, MCE, mô hình toán tối ưu, quy hoạch sử dụng đất

Article Details

Tài liệu tham khảo

Đào Lan Phương, 2012. Chính sách Tài chính đối với sự phát triển của nông nghiệp, nông dân và nông thôn Việt Nam, thực trạng và giải pháp. Tạp chí khoa học và công nghệ Lâm nghiệp số 1: 125-135.

Debertin, D.L., 2012. Agricultural Production Economics. University of Kentucky.

Fan, S., Brzeska, J., 2010. Chapter 66 Production, Productivity, and Public Investment in East Asian Agriculture, in: Prabhu, P., Robert, E. (Eds.) Handbook of Agricultural Economics. Elsevier, pp. 3401-3434

FAO,1976. A framework for land evaluation. FAO Soil Bulletin 32. FAO, Rome.

Lu, J., Zhang, G., Ruan, D. and Wu, F., 2007. Multi-Objective Group Decision Making: Method, software, and application with fuzzy techniques. World scientific Publishing, Singapore.

Lê Quang Trí, NguyễnPhạm Xuân Tài và Phạm Thanh Vũ, 2013. Tối ưu hóa trong việc lựa chọn các mô hình sử dụng đất nông nghiệp bền vững cấp huyện nghiên cứu cụ thể huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 25: 173-182.

Lê Quang Trí, Phạm Thanh Vũ, Kha Thanh Hoàng và Văn Phạm Đăng Trí, 2007. Đánh giá hiệu quả của các yếu tố đầu vào - đầu ra đến hệ thống sử dụng đất theo nhóm nông dân trên địa bàn xã Song Phú, Tam Bình, Vĩnh Long. Tạp chí Đại học Cần Thơ, 15b: 67-76.

Lê Thị Giang, 2015. Tích hợp GIS và đánh giá đa chỉ tiêu (MCE) trong xác định đất thích hợp trồng vải thiều huyện Sơn Động – tỉnh Bắc Giang. Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, 2: 35-38.

NguyễnHải Thanh, 2007. Các mô hình và phần mềm tối ưu hóa ứng dụng trong nông nghiệp. Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội.

NguyễnHồng Thảo, NguyễnHiếu Trung, Trương Chí Quang, Phạm Thanh Vũ, Phan Hoàng Vũ, Vương Tuấn Huy và Đặng Kim Sơn, 2019. Ứng dụng bài toán tối ưu và bố trí sử dụng đất nông nghiệp cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học đất Việt Nam, 57: 97-102.

NguyễnTấn Trung, NguyễnLưu Linh, Lê Cảnh Định và Lê Quang Trí, 2019. Ứng dụng mô hình tích hợp GIS và MCA trong đánh giá thích nghi đất đai phục vụ đề xuất sử dụng đất nông nghiệp huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học đất Việt Nam, 56: 76-80.

Nguyễn Văn Bình và Hồ Kiệt, 2016. Tích hợp GIS và đánh giá đa chỉ tiêu (MCE) trong xác định thích nghi bền vững đất nông nghiệp vùng gò đồi thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên – Huế. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 1/2016, trang 23-32.

Phạm Thanh Vũ, Lê Quang Trí, Vương Tuấn Huy và NguyễnThị An Khương, 2016. Ứng dụng phương pháp tối ưu hóa trong sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Đại học Cần Thơ, 44b: 38-47.

, , Nguyễn Hiếu Trung và , 2014. . Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn. 08: 13-20.

Phan Chí Nguyện, Lê Quang Trí, Phạm Thanh Vũ, Võ Quang Minh, Võ Thanh Tâm và Võ Việt Thanh, 2017. Đánh giá các tiêu chí của công nghệ cao trong sản xuất lúa và rau màu ở huyện Thoại Sơn và Châu Phú - AnGiang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu (1): 39-48.

Phan Chí Nguyện, Lê Quang Trí, Võ Quang Minh, Phạm Thanh Vũvà Trương Thị Cẩm Hằng, 2017. Tích hợp GIS và MCE trong xây dựng bản đồ chỉ số tổn thương cho sản xuất nông nghiệp tỉnh An Giang. Hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc 2017, trang 621-630.

Saaty, T.L., and Peniwati, K., 2008. Group decision making: drawing out and reconciling differences. Pittsburgh, PA: RWS Publications.

Mardy, S., NguyễnPhúc Thọ và Chu Thị Kim Loan, 2013. Một số vấn đề lý luận, thực tiễn về phát triển nông nghiệp bền vững và những bài học cho phát triển nông nghiệp ở Campuchia. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 11(3): 439-446.

Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Kiên Giang, 2015. Điều tra, kiểm kê rừng tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2013-2016.

Tôn Thất Lộc, Phạm Thanh Vũ, Lê Quang Trí và Huỳnh Văn Dũng, 2018. Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến mâu thuẫn trong chính sách sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang. Hội nghị khoa học đất Sử dụng bền vững tài nguyên đất ở đồng bằng sông Cửu Long, trang 63-69.

UBND huyện Giồng Riềng, 2010. Báo cáo kết quả kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2010 trên địa bàn huyện Giồng Riềng, tinh Kiên Giang.

UBND huyện Giồng Riềng, 2014. Báo cáo kết quả kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2015 trên địa bàn huyện Giồng Riềng, tinh Kiên Giang.

UBND huyện Giồng Riềng, 2019. Báo cáo thuyết minh tổng hợp kế hoạch sử dụng đất năm 2019 huyện Giồng Riềng – tỉnh Kiên Giang.

Võ Minh Sang, 2016. Lợi thế so sánh trong sản xuất lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long. Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế Nông nghiệp. Trường Đại học Cần Thơ, 202 Trang.

Võ Văn Tuấn và Lê Cảnh Dũng, 2015. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sinh kế của nông hộ ở đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật. 38: 120-129.

Zwart, S.J., Bastiaanssen, W.G.M., 2004. Review of measured crop water productivity values for irrigated wheat, rice, cotton and maize. Agricultural Water Management. 69(2): 115-133.