Huỳnh Việt Khải * Hoàng Mai Phương

* Tác giả liên hệ (hvkhai@ctu.edu.vn)

Abstract

This study estimated local resident’s willingness to pay for the U Minh Ha forest conservation project using the contingent valuation method approach. A survey was conducted by interviewing 125 local residents living around the forest (Khanh An commune). Results showed that respondents were willing to contribute to the conservation project with an equivalent value of about 3.77 kg of rice per month. Those who earn more than 3 million VND per month were more likely to contribute to the conservation project. If respondents knew that their neighbors participated in the conservation project, they were more likely to contribute to this project. However, respondents who are male or had previously contributed to charitable funds did not really believe in the feasibility of the project, so their agreement to contribute is lower than that of others.
Keywords: Biodiversity conservation, contingent valuation method, logit function, Vietnam

Tóm tắt

Nghiên cứu này đo lường được mức sẵn lòng chi trả của người dân địa phương bằng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) cho dự án bảo tồn rừng U Minh Hạ thông qua việc phỏng vấn 125 người dân sống xung quanh rừng (xã Khánh An). Kết quả cho thấy rằng đáp viên sẵn lòng đóng góp cho dự án bảo tồn với giá trị tương đương khoảng 3,77 kg gạo mỗi tháng. Những đáp viên có thu nhập trên 3 triệu đồng mỗi tháng hoặc biết người xung quanh đồng ý tham gia dự án thì khả năng chấp nhận dự án của họ cũng tăng. Tuy nhiên, những đáp viên nam hoặc đã từng đóng góp cho các quỹ từ thiện lại chưa thực sự tin tưởng vào tính khả thi của dự án nên khả năng đóng góp của họ lại thấp hơn so với những người khác.
Từ khóa: Bảo tồn đa dạng sinh học, Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên, Hàm logit, Việt Nam

Article Details

Tài liệu tham khảo

Cổng thông tin điện tử tỉnh Cà Mau, 2013. Báo cáo về rừng U Minh Hạ của tỉnh Cà Mau, ngày truy cập 30/09/2019. Địa chỉ: http://www.camau.gov.vn/.Davis, R.K., 1963. The value of outdoor recreation: an economic study of Maine woods. Unpublished Ph. D. dissertation, Harvard University.

Đình Đức Trường, 2008. Đánh giá giá trị kinh tế của tài nguyên đất ngập nước tại cửa sông Ba Lạt, tỉnh Nam Định. Luận án tiến sĩ. Viện Đào tạo sau Đại học, Trường Đại học Kinh tế quốc dân.

Guo, X., Liu, H., Mao, X., Jin, J., Chen, D. and Cheng, S., 2014. Willingness to pay for renewable electricity: A contingent valuation study in Beijing. China. Energy Policy. 68: 340-347.

Hanemann, W.M., 1984. Welfare evaluations in contingent valuation experiments with discrete responses. American Journal of Agricultural Economics. 66(3): 332-341.

Khai, H.V. and Yabe, M., 2014. The demand of urban residents for the biodiversity conservation in U Minh Thuong National Park, Vietnam. Agricultural and Food Economics. 2(1): 1-10.

Khai, H.V., 2015. Assessing Urban Residents' Willingness to Pay for Preserving the Biodiversity of Swamp Forest. In: Dinda, S. (Eds.). Handbook of Research on Climate Change Impact on Health and Environmental Sustainability. IGI Global, pp. 283-305.

Nguyễn Văn Song, Nguyễn Thị Ngọc Thương, Phạm Thị Hương, Đỗ Thị Minh Thúy và Chử Đức Tuấn, 2011. Xác định mức sẵn lòng chi trả của cá hộ nông dân về dịch vụ thu gom, quản lý chất thải rắn sin hoạt ở địa bàn huyện Gia Lâm – Hà Nội. Tạp chí Khoa học và Phát triển 2011. 9(5): 853 – 860.

Phạm Hồng Mạnh, 2010. Tài trợ cho hoạt động bảo vệ môi trường của Vịnh Nha Trang: Vai trò của khách du lịch. Tạp chí Khoa học – Công Nghệ Thủy Sản. 1: 79-87.

Ridker, R. G., 1971. Economic Costs of Air Pollution: Studies in Measurement. F.A. Praeger Inc, New York.

Wattage, P., 2002. Effective Management Biodiversity Conservation in Sri Lankan Coastal Wetlands: CVM1-Literature Review. University of Portsmouth Cemare, United Kingdom.