Phạm Thị Tuyết Ngân * , Vũ Ngọc Út , Nguyễn Hoàng Nhật Uyên Nguyễn Thanh Phương

* Tác giả liên hệ (pttngan@ctu.edu.vn)

Abstract

The study was conducted to evaluate the influence of salinity on the growth of Vibrio spp. in vitro condition. Two hundred and forty-three Vibrio strains were isolated from 108 samples of sludge and water of My Thanh River, Soc Trang province. The isolates were characterized and identified by API 20E and 16S-rRNA sequences, resulting in three strains of Vibrio cholerae, three strains of Vibrio parahaemolyticus, and three strains of Vibrio campbellii. Growth of these strains was tested at different salinity (5, 10, 15, 20, 25, 30, 35, 40 and 45‰). The bacterial density in the test was quantified by colonies counting on agar plates method. The results show that bacterial densities were lowest at salinity 5‰ in all strains, significantly different from the other treatments (P <0.05). The suitable salinity for the development of these strains was ranged from 10‰ to 45‰. The optimal salinity for the growth of V. cholerae, V. parahaemolyticus, and V. campbelli was 25-35‰, 30-40‰, and 15-45‰, respectively. This study showed that salinity affects the growth of Vibrio spp.
Keywords: Salinity, Vibrio cholerae, Vibrio parahaemolyticus, Vibrio campbellii

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá sự ảnh hưởng của độ mặn đến sự phát triển của vi khuẩn Vibrio spp. trong điều kiện phòng thí nghiệm.  Kết quả phân lập được 243 chủng Vibrio từ 108 mẫu bùn và nước  trên tuyến sông Mỹ Thanh thuộc tỉnh Sóc Trăng. Các chủng vi khuẩn được tuyển chọn để định danh bằng bộ kít API 20E và giải trình tự 16S-rRNA, kết quả thu được 3 chủng Vibrio cholerae, 3 chủng Vibrio parahaemolyticus và 3 chủng Vibrio campbellii. Các chủng Vibrio này được nuôi cấy thử nghiệm sự sinh trưởng ở các độ mặn khác nhau (5, 10, 15, 20, 25, 30, 35, 40, 45‰). Mật độ vi khuẩn sau khi nuôi cấy được định lượng bằng phương pháp đếm khuẩn lạc trên đĩa thạch. Kết quả cho thấy tất cả các chủng Vibrio thử nghiệm đều kém phát triển đáng kể ở độ mặn 5‰ so với các độ mặn còn lại (P<0,05). Tất cả các chủng V. cholerae, V. parahaemolyticus và V. campbellii đều thích hợp phát triển ở độ mặn cao từ 10‰ đến 45‰ và kém phát triển nhất ở 5‰. V. cholerae phát triển tốt nhất ở khoảng độ mặn từ 25 đến 35‰. Trong khi đó, V. parahaemolyticus thích hợp ở độ mặn từ 30 đến 40‰ và đối với V. campbellii là từ 15 đến 45‰. Điều này cho thấy độ mặn có ảnh hưởng đến sự phát triển của tất cả các chủng Vibrio.
Từ khóa: độ mặn, Vibrio cholerae, Vibrio parahaemolyticus, V.campbellii

Article Details

Tài liệu tham khảo

Austin, B. (Ed.), 1988. Methods in aquatic bacteriology. John Wiley & Sons Ltd. Chichester, West Sussex, 452p. ISBN0-47191651X.

Bruno, J. F., Boyer, K. E., Duffy, J. E., Lee, S. C. and Kertesz, J. S., 2005. Effects of macroalgal species identity and richness on primary production in benthic marine communities. Ecology Letters, 8(11): 1165-1174.

Buller, B. N., 2004. Bacteria from fish and other aquatic animals: a practical identification manual/Nicky B. Buller. ISBN.0.85199-738-4.

Esteves, K., Mosser, T., Aujoulat, F., Hervio-Heath, D., Monfort, P., and Jumas-Bilak, E., 2015. Highly diverse recombining populations of Vibrio cholerae and Vibrio parahaemolyticus in French Mediterranean coastal lagoons. Frontier in Microbiology, 6: 708.

FAO, 2013. Report of the FAO/MARD Technical workshop on early mortality syndrome (EMS) or acute hepatopancreatic necrosis syndrome (AHPND) of cultured shrimp (under TCP/VIE/3304). FAO Fisheries and Aquaculture Report, Ha Noi, Viet Nam, 54, 1053.

Hara-Kudo, Y., Nishina, T., Nakagawa, H., Konuma, H., Hasegawa, J., Kumagai, S., 2001. Improved method for detection of Vibrio parahaemolyticusin Seafood. Applied Environmental Microbiology.67(12): 5819-5823.

Harwood, C. R., and Archibald, A. R., 1990. Growth, maintenance and general techniques. In C. R. Harwood and S. M. Cutting (ed.), Molecular biological methods for Bacillus. John Wiley and Sons, Chichester, United Kingdom, 1-26.

Huang, W.S. and Wong, H.C., 2012. Characterization of low salinity stress in Vibrio parahaemolyticus. Journal of food protection. 75(2): 231-237.

Huq, A.,WestP.A.,SmallE.B. andHuq, M.I., 1984. Influence of Water Temperature, Salinity, and pH on Survival and Growth of Toxigenic Vibrio choleraeSerovar O1 Associated WithLive Copepods in Laboratory Microcosms. Applied and Environmental Microbiology. 48(2):420-424.

Huys, G., 2002. Preservation of bacteria using commercial cry preservation Systems. Standard Operation Procedure, Asia resist.

Koch, R., and Carter, K. C., 1987. Critical discussions of publications challenging the significance of tuberculosis bacilli. In:Contributionsin medical studies. Essays of Robert Koch. Connecticut: Greenwood Press, 117-127.

Liu, B., Liu, H., Pan, Y., Xie, J. and Zhao, Y.,2016. Comparison of the Effects of Environmental Parameters on the Growth Variability of Vibrio parahaemolyticus Coupled with Strain Sources and Genotypes Analyses. Frontiers in Microbioly, 44(5): 1047-1058.

McCarthy, S.A, 1996. Effects of temperature and salinity on survival of toxigenic Vibrio choleraeO1 in seawater. Microbial Ecology, 31(2): 167-175.

NguyễnDuy Quỳnh Trâm, NguyễnNgọc Phước và Dương Văn Chinh, 2017. Ảnh hưởng của độ mặn đến thành phần và số lượng vi khuẩn Vibrio spp. trong môi trường nước và trên cơ thể tôm thẻ chân trắng nuôi thương phẩm ở Quảng Trị. Tạp chí Khoa học–Đại học Huế, 126 (3C): 155-162.

, F.L., Attwell, R., Jangi, S. and , R.R., 1982. Effects of temperature and salinity on Vibrio cholerae growth. Applied Environmental Microbiology, 44(5):1047-1058.

Wong, T.H.F., P.F Breen. and Brizga, S., 2000. Hydrological, geomorphological and ecological effects of catchment urbanisation, report in preparation. Cooperative Research Centre for Catchment Hydrology.

Wu, Y., Wen, J., Ma, Y., Ma, X., and Chen, Y., 2014. Epidemiology of foodborne disease outbreaks caused by Vibrio parahaemolyticus, China, 2003–2008. ScienceDirect, Food Control, 46:197-202.