Châu Thị Lệ Duyên * , Nguyễn Trường Anh Thi Nguyễn Phạm Tuyết Anh

* Tác giả liên hệ (ctlduyen@ctu.edu.vn)

Abstract

The analysis results showed  the positive relationship between the results of social responsibility practice and the results of the net revenue achieved by the enterprise. Specifically, when the enterprise guarantees income on shares to shareholders; advances in turn over payables payable to sellers; Carry out good product responsibility with customers, positive social work and rational investment in the treatment of human resources, enterprises can increase the net revenue generated from business activities of enterprises. The study also adds that asset size supports well the quality of social responsibility as well as the positive relationship of net revenue achieved by the organization. At the same time, the long-term debt-to-equity ratio is likely to have a negative impact on the decision to promote social responsibility practice and put at risk the promotion of net revenue generating business. With the results of the analysis, the topic implied the desire to add the basis of evidence with the intention to help gradually improve the viewpoint of social responsibility for the value of the benefits of the enterprise.
Keywords: Corporate social Performance, Corporate social responsibility, Product market performance, Revenue

Tóm tắt

Bài viết trình bày ..... Kết quả phân tích cho thấy tác động thuận chiều giữa kết quả thực hành trách nhiệm xã hội và kết quả nguồn doanh thu thuần đạt được của doanh nghiệp. Cụ thể, khi doanh nghiệp đảm bảo thu nhập trên cổ phần cho cổ đông; tiến bộ trong xoay vòng thanh toán các khoản phải trả người bán; thực hiện tốt trách nhiệm sản phẩm với khách hàng; tích cực công tác hoạt động xã hội và đầu tư hợp lý chế độ đãi ngộ nguồn nhân lực thì doanh nghiệp có thể gia tăng nguồn doanh thu thuần đạt được từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.  Nghiên cứu cũng đã chỉ thêm rằng quy mô tài sản hỗ trợ tốt đến chất lượng thi hành trách nhiệm xã hội cũng như quan hệ tích cực doanh thu thuần đạt được của tổ chức. Trong khi đó, tỷ lệ nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu có khả năng tác động nghịch chiều đến quyết định đẩy mạnh thực hành trách nhiệm xã hội và gây rủi ro cho việc thúc đẩy kinh doanh tạo doanh thu thuần. Với kết quả phân tích đạt được, nghiên cứu ngụ ý mong muốn được bổ sung thêm cơ sở dẫn chứng với thành ý giúp cải thiện dần quan điểm nhìn nhận về trách nhiệm xã hội đối với giá trị lợi ích đạt được của doanh nghiệp.
Từ khóa: Doanh thu, thành tích kinh doanh, thực hành trách nhiệm xã hội, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bowen, H.R, 1953. Social Responsibilities of the Businessman Harper & Row.

University of Iowa press. Iowa City, 245 pages.

Carroll, A.B., 1979. A Three-Dimensional Conceptual Model of Corporate Performance. Academy of Management Review. https://doi.org/10.5465/amr.1979.4498296.

Dahlsrud, A., 2008. How corporate social responsibility is defined: An analysis of37 definitions. Corporate Social Responsibility and Environmental Management. https://doi.org/10.1002/csr.132.

Freeman, R. E., Harrison, J. S., Wicks, A. C., Parmar, B., and deColle, S., 2010. Stakeholder theory: The state ofthe art. In Stakeholder Theory: The State of the Art. https://doi.org/10.1017/CBO9780511815768.

Friedman, M., 1970. The Social Responsibility of Business to increase profits. New York Times. 6 pages.

Griffin, J. J., and Mahon, J. F., 1997. Business & Society. Business & Society. https://doi.org/10.1177/000765039703600102.

Khoury, G., Rostami, J., and Turnbull, P.T., 1999. Corporate Social Responsibility: Turning Words intoAction. Conference Board of Canada. Ottawa. Canada, USA: 299 pages.

Kim, Y., 2001. Searching for the organization-public relationship: A valid and reliable instrument. Journalism and Mass Communication Quaterly. https://doi.org/10.1177/107769900107800412.

Lê Đỗ Mạch, 2005. Nghiên cứu xây dựng quy trình và phương pháp hồi quy tuyến tính dựa trên phần mềm STATA. Viện khoa học thống kê.

Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Nhà xuất bảnLao động xã hội.

Tia Benjamin, 2014. What Is a Return on Investment in Human Resources?. Human Capital, summer2014 ed: pp. 18-19.

Waddock, S. A., and Samuel, B. G., 1997. The corporate social performance. Strategic management journal. 8: 303-337.

Weber, M., 2018. “Objectivity” in Social Science and Social Policy. In Methodology of Social Sciences. https://doi.org/10.4324/9781315124445-2.

Wood, W., 2000. Attitude change: persuasion and social influence. Annual Review of Psychology. https://doi.org/10.1146/annurev.psych.51.1.539.

XiaoleZhang,andPeixinGu, 2012. On theRelationship betweenTNXH and Financial Performance: An empirical study ofUS firms. Master thesis. Jönköping University.

Yu-jinFu and Ju-qinShen, 2014. Correlation Analysis between Corporate Social Responsibility and Financial Performance of Chinese Food-processing Enterprises. Advance Journal of Food Science and Technology, 7: 850-856.