Lê Long Hậu * , Nguyễn Lê Trang Anh Lê Tấn Nghiêm

* Tác giả liên hệ (llhau@ctu.edu.vn)

Abstract

Based on data collected from 688 students at all faculties and institutions of Can Tho University, regression model analysis was used to determine factors influencing their skills in personal budget management skills. In this study, personal budget management skills are breaken down into two skills comprising of savings and expenditures management skills. The results show that the factors including gender, year of study, having a part-time job, receiving financial guidance from parents, and financial knowledge have a positive impact on both of these skills. Living-with-family status has a positive impact on management skills, but does not affect savings management skills; however, the opposite results are found for the effect of participating in classes on financial management skills. Finally, the results also show that there is a difference between students in different year of study and major for savings management skills, but that is not the case for expenditures management skills. Grounded on the results, several recommendations were proposed to enhance personal budget management skills for students in general and for Can Tho University students in particular.
Keywords: Can Tho University, personal budget management skills, students

Tóm tắt

Trên cơ sở dữ liệu thu thập trực tiếp 688 sinh viên ở các khoa tại Trường Đại học Cần Thơ và kết hợp với mô hình hồi qui tuyến tính, nghiên cứu xác định các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng quản lý ngân quỹ cá nhân của sinh viên đang theo học tại Trường. Trong nghiên cứu này, kỹ năng quản lý ngân quỹ được đánh giá thông qua kỹ năng quản lý tiết kiệm và chi tiêu của sinh viên. Kết quả cho thấy các yếu tố gồm giới tính, khóa học, có đi làm thêm, nhận được sự hướng dẫn tài chính từ cha mẹ, và kiến thức tài chính có tác động tích cực đến cả hai kỹ năng này. Trạng thái chung sống cùng gia đình có ảnh hưởng tích cực đến kỹ năng quản lý chi tiêu, nhưng lại không ảnh hưởng đến kỹ năng quản lý tiết kiệm; tuy nhiên, ảnh hưởng của việc tham gia các lớp về kỹ năng quản lý tài chính đến hai kỹ năng này là ngược lại. Cuối cùng, kết quả cũng cho thấy có sự khác biệt giữa sinh viên ở các khóa và ngành học khác nhau đối với kỹ năng quản lý tiết kiệm, nhưng không có sự khác biệt đối với kỹ năng quản lý chi tiêu. Dựa trên kết quả khảo sát, nghiên cứu đề xuất một số kiến nghị nhằm phát triển kỹ năng quản lý ngân quỹ trong sinh viên nói chung và sinh viên của trường nói riêng.
Từ khóa: Kỹ năng quản lý ngân quỹ cá nhân, sinh viên, Trường Đại học Cần Thơ

Article Details

Tài liệu tham khảo

Arnett, J. J., 2000. Emerging adulthood: A theory of development from the late teens through the twenties. American Psychologist, 55(5): 469-480.

Arnett, J. J., 2004. Emerging adulthood: The winding road from late teens throughthe twenties. Oxford: Oxford University Press.

Chen, H., & Volpe, R. P., 1998. An analysisofpersonalfinancialliteracyamongcollegestudents. Financial Services Review, 7(2): 107–128.

Chen, H., andVolpe P. R., 2002. Gender Differences inPersonal Financial Literacy amongCollege Students. Financial Service Review. 11: 289 – 307.

Chen, M., 2005. Ethics: An Urgent Competency in Financial Education. Journal of American Academy of Business, Cambridge. 6: 74-80.

Danes, S. M., Huddleston-Casas, C., and Boyce, L., 1999. Financial planningcurriculumforteens: Impact evaluation. Financial Counseling and Planning, 10(1): 25–37.

Hilgert, M. A., Hogarth, J. M., and Beverly, S. G., 2003. Household financial management: The connection between knowledge and behavior. Federal Reserve Bulletin, July,309-322.

Kim, J., Garman T. E. and Quach, A., 2005. Workplace Financial Education Participation andRetirement Savings byEmployees and Their Spouses. Journal of Personal Finance 4: 92 -108.

Lyons, A.C., 2004. A profile of financially at-risk college students. The Journal of Consumer Affairs, 38(1): 56-80.

Lyons, A. C., 2007a. Credit practices and financial education needs of Midwest college students.Indianapolis, IN: Networks Financial Institute, Indiana State University.

Lyons, C. A., Neelakantan, U., 2008. Potential and Pitfalls of Applying Theory the toPractice of Financial Education. The Journal of Consumer Affairs. 42: 106-113.

Peng, M. T., Bartholomae, S., Fox, J. J. and Carvener, G., 2007. The Impact of Personal Finance Education Delivered in High School and College Courses. Journal Family Economic Issues. 28: 265-284.

Hà Bình, 2013. Sinh viên học cách tiêu tiền. Truy cập ngày 29/09/2013. Địa chỉ http://tuoitre.vn/tin/nhip-song-tre/20130929/sinh-vien-hoc-cach%E2%80%A6-tieu-ien/571581.html

Volpe, R.P., Chen, H., and Pavlicko, J.J., 1996. Personal investment literacy among college students: A survey. Financial Practice and Education. 6,68-94.

Wells, C., 2007. Optimism, Intertemporal Choice, and College Student Debt. Journal of personalFinance, 5(4): 44-66.

Xiao, J. J., Sorhaindo, B., and Garman, E. T., 2006. Financial behavioursof consumers in credit counseling. InternationalJournalof Consumer Studies, 30(2):108-121.