Đoàn Xuân Diệp * , Trần Ngọc Hải , Trần Thị Thanh Hiền Nguyễn Thanh Phương

* Tác giả liên hệĐoàn Xuân Diệp

Abstract

Two experiments were conducted to evaluate the effect of different feeds and stocking densities on the growth and survival rate of blue swimming crab (Portunus pelagicus). The first experiment concerned with the effects of different feeds on the stages of zoea-1 and 2. Four treatments with four replicates for each were conducted including Chlorella-enriched rotifers, rotifers enriched with ICES (30/4/C) emulsion, rotifers enriched with Frippak (feed for larvae of black tiger shrimp) and umbrella-stage Artemia nauplius.  Rotifers and umbrella-stage Artemia were fed at a density of 10-20 and 5-7 ind/ml, respectively. From zoea-3 to crab-1 stage, all treatments were fed 5-7 instart-1 Artemia/ml. All treatments were stocked 100 zoea-1/l. The second experiment was on the effects of different stocking densities on growth and survival rate. Four treatments with four replicates for each were designed including 100, 200, 300 and 400 zoea-1/l. All treatments were fed umbrella-stage Artemia zoea-1 and 2 (the best result found from the previous experiment) and followed by instart-1 Artemia nauplius. In the first experiment, crablets ( crab-1 stage) were found after 13-14 days of rearing and all larvae reached crab-1 stage within 1-2 days later. The length of zoea-4 raned from 3.24-3.43 mm and megalopa from 2.44-2.69 mm. The carapace width of crab-1 was 2.40-2.45 mm. The average survival rates at crab-1 stage of treatments fed rotifers enriched with Chlorella (8.44±3,77) and umbrella-stage Artemia (10.3±3.78) were not significantly different (p>0.05), but they were higher than those of other treatments. The second experiment proved that the survival rates of larvae at crab-1 stage decreased as the stocking densities increased, but no significant difference (p> 0.05) was found among the tested stocking densities. The highest survival rate was of the 100 zoea-1/l treatment (12.4 %), but the highest number of crab-1 harvested was in  the 300 and 400 zoea-1/l treatments (14.9 and 15.8 crab-1/l, respectively).
Keywords: blue, swimming, crab%28Portunus

Tóm tắt

Hai thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng của các loại thức ăn và mật độ ương khác nhau lên sự phát triển và tỷ lệ sống của ấu trùng Ghe? Xanh (Portunus pelagicus ) đã được tiến hành tại Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ. Thí nghiệm 1 đánh giá sự ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau lên giai đoạn zoae-1 và zoae-2. Thí nghiệm này gồm 4 nghiệm thức và được lặp lại 4 lần gồm thức ăn là luân trùng được giàu ho?a bằng tảo Chlorella, luân trùng được giàu ho?a nhủ tương ICES (30/4/C), luân trùng được giàu ho?a Frippak (thức ăn ấu trùng tôm Sú), ấu trùng Artemia giai đoạn bung dù. Luân trùng giàu ho?a được cho ăn 10?20 cá thể/ml nước và ấu trùng Artemia bung dù với mật độ là 5?7 cá thể/ml nước. Từ giai đoạn zoae-3 đến ghẹ-1 tất cả các nghiệm thức đều cho ăn ấu trùng Artemia mới nở với mật độ 5?7 cá thể/ml nước ương. Tất cả các nghiệm thức đều có mật độ ương là 100 zoae-1/l nước. Thí nghiệm 2 về sự ảnh hưởng của các mật độ ương khác nhau lên sự phát triển và tỷ lệ sống của ấu trùng trùng Ghe? Xanh. Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức và được lặp lại 4 lần với 4 mật độ ương khác gồm 100, 200, 300 và 400 zoae-1/l nước ương. Tất cả 4 nghiệm thức đều cho ăn ấu trùng Artemia bung dù (thức ăn tốt nhất mà tìm ra ở thí nghiệm 1) cho các giai đoạn zoae-1 và zoae-2 và Artemia mới nở cho các giai đoạn từ zoae-3 đến ghẹ-1.[1] Trong thí nghiệm 1, ghẹ-1 xuất hiện sau 13?14 ngày ương và tất cả ấu trùng đều chuyển sang ghẹ-1 từ 1?2 ngày sau đó. Chiều dài của zoae-4 từ 3,24?3,43 mm và megalope từ 2,44?2,69 mm. Độ rộng mai của ghẹ-1 từ 2,40?2,45 mm. Tỷ lệ sống trung bình của nghiệm thức cho ăn luân trùng giàu ho?a bằng Chlorella là 8,44±3,77, nghiệm thức cho ăn Artemia bung dù là 10,3±3,78 và hai nghiệm thức này thì không khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) nhưng tỷ lệ sống này thì cao hơn so với các nghiệm thức còn lại. ở thí nghiệm 2 tỷ lệ sống giảm khi mật độ ương tăng nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Tỷ lệ sống cao nhất là ở nghiệm thức 100 zoae-1/l nước ương (12,4%), nhưng số lượng ghẹ-1 hay năng suất ương cao nhất ở nghiệm thức 300 và 400 zoae-1/l (14,9 và 15,8 ghẹ-1/l nước ương).
Từ khóa: Ghe? Xanh, luân trùng, Ấu trùng Artemia.

Article Details

Tài liệu tham khảo

Boyd C.E. and C. S. Tucker. Quality and Pond Soil Analyses for Aquaculture. Alabama Agricultural Experiment Station. Auburn University, Alabama, 183 pp. 1992.

Boyd S.A., L.E. Sommers, and D.V. Nelson. Metal binding sites in sludge organic matter. 71st Annual Meeting., Soil Science Society of America. 1979.

Granvil D.T Artemia Production for Marine Larval Fish Culture. Southern Regional Aquaculture Center . 2000.

Hải T.N. và T.T. Nghĩa. Ảnh hưởng của mật độ lên sự phát triển và tỉ lệ sống của ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain) trong mô hình nước xanh. 2000.

Nghia T.T., M. Wille and P. Sorgeloos. Overview of larval rearing techniques for mud crab (Scylla paramamosain), with special attention to the nutritional aspect, in the Mekong Delta, Viet Nam. (2001 Workshop on mud crab culture, ecology and fisheries) – Can Tho University, Viet Nam, 8 – 10 th January 2001. 2001.

Pechmanee T., P. Somsueb, M. Assavaaree, S. Boonchuay. The amount of n-3 HUFA in Chlorella. and Tetraselmis sp. The Proceeding of Grouper Culture. Nov.30-Dec.1, 1993, Viva Hotel, Songkhla, Thailand, Japan International Cooperation Agency (JICA), P.60-62. 1993.

Phương N.T., T.N. Hải, T.T.T. Hiền và N.W. Marcy. Nguyên lý và kỹ thuật sản xuất giống tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii). Nhà xuất bản Nông nghiệp. 2003.

Swingle H.S. Methods of analysis for waters, organic matter and pond bottom soils used in fisheries research. 1969.

Yunus, T. Ahmad, L.Rusdi and D. Makatutu. Percobaan pemeliharaan larva kepiting bakau (Seylla serrata) pada berbagai tingkat salinitas. (Experiments on larval rearing of the mangrove crab, Scylla serrata, at different salinities). Journal Penclitian Budidaya Pantai (Research Jour. on Coastal Aquaculture), 10 (3), 31-38. 1994a.

Yunus., I. Rusdi, K. Mahasetiawati and T. Ahmad. Percobaan pemeliharaan larva kepiting bakau (Scylla serrata) pada berbagai padat penebaran. (Experiments on larval rearing of mangrove crab, Scylla serrata, with different stocking densities). Journal Penclitian Budidaya Pantai (Research Journal on Coastal Aquaculture), 10 (1): 19-24. 1994b.

Zeng C. and S. Li.. Experimental ecology study on the larvae of the mud crab, Scylla serrata. Effects of diets on survival and development of larvae. Transaction of Chinese Crustacean Society. No.3, 85-94 (in Chinese). 1992a.

Zeng C. and S. Li. Effects of temperature on survival and development of the larval of Scylla serrata. Journal of Fisheries of China, 16: 213-221 (in Chinese). 1992b.