Nguyễn Thanh Tùng * Trương Trí Thông

* Tác giả liên hệ (nttung@kgc.edu.vn)

Abstract

Homestay is a type of sustainable tourism that brings many benefits as creating new experiences for tourists, ensuring livelihood and income for the locals. Therefore, homestay tourism is a new and promising trend in many countries around the world. An Bien district (Kien Giang province) has lots of potentials to develop homestay tourism with the typical characteristics of a coastal area. However, the strengths in the area only exist in the form of potential, not yet be exploited in association with tourism to generate income for the people and develop the local economy. Therefore, this study is aimed to analyze the potentials of homestay tourism in An Bien district, Kien Giang province; thereby providing some orientations for homestay models and solutions to overcome shortcomings to develop homestay tourism in the area effectively as well as to improve the quality of people's lives and to strengthen rural construction towards sustainable development.
Keywords: A study on coastal area homestay tourism development in An Bien district, Kien Giang province, homestay tourism, Kien Giang province

Tóm tắt

Du lịch homestay là loại hình du lịch góp phần phát triển bền vững bởi nhiều lợi ích mang lại; vừa tạo sự thu hút, trải nghiệm mới đối với du khách, vừa đảm bảo sinh kế và thu nhập cho người dân địa phương. Vì vậy, du lịch homestay đang là xu thế phát triển ở nhiều nước trên thế giới. Huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang có nhiều điều kiện phát triển du lịch homestay với những văn hóa và trải nghiệm đặc trưng của vùng ven biển. Thế nhưng, các thế mạnh ở địa bàn chỉ tồn tại dưới dạng tiềm năng, chưa được khai thác gắn kết với du lịch để tạo thu nhập cho người dân và phát triển kinh tế địa phương. Do đó, nghiên cứu này phân tích những tiềm năng du lịch homestay ở huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang; từ đó đưa ra một số định hướng về mô hình homestay và giải pháp nhằm khắc phục những khó khăn để phát triển du lịch homestay tại địa bàn một cách hiệu quả, cải thiện chất lượng cuộc sống người dân, đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới và hướng tới sự phát triển bền vững.
Từ khóa: du lịch homestay, huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang, vùng ven biển

Article Details

Tài liệu tham khảo

Minh Anh và Hải Yến, 2008. Cẩm nang du lịch Việt Nam. Nhà xuất bản Hồng Đức. Hà Nội, 493 trang.

Hair, J. F., Anderson, R. E., Tatham, R. L., and Black, W. C., 1998. Multivariate data analysis (5th ed.). Englewood Cliff. New Jersey, USA.

NguyễnThị Lan Hương, 2016. Du lịch làng nghề - Tiềm năng và định hướng phát triển, ngày truy cập 16/1/2019. Địa chỉ: http://www.spnttw.edu.vn/Pages/Articledetail.as

NguyễnDiệp Mai, 2017. Khảo sát thực trạng và định hướng bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. Đề tài nghiên cứu khoa học. Sở Khoa học và Công nghệ Kiên Giang. Tỉnh Kiên Giang.

Phạm Thị Vui, 2012. Văn hóa của người Khmer trong định hướng phát triển du lịch tỉnh Kiên Giang. Luận văn Cao học. Trường Đại học Sư phạm Thành phốHồ Chí Mình. Thành phố Hồ Chí Minh.

Trần Ngọc Cường và NguyễnTự Nam, 2016. Những giá trị đa dạng sinh học nổi bật tại khu bảo tồn đất ngậpnước Láng Sen và Vườn quốc gia U Minh Thượng. Tạp chí Môi trường. 12: 17-18.

Trương Trí Thông và Lý MỷTiên, 2018. Tiềm năng, thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại làng nghề dệt thổ cẩm của đồng bảo Khmer ở xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(4C): 137-147.